THỜ Ơ VỚI VĂN HÓA LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ + TÂM LÝ TỰ NHỤC NHƯỢC TIỂU = MỘT THẢM HỌA!
Điều nhục nhã nhất mà một người có thể làm là gì? Đó là hành động tôn thờ những kẻ xâm lược, coi quân xâm lược là “khai hóa một nền văn minh, coi hành động cướp bóc cổ vật về “mẫu quốc” là “giúp bảo tồn nền văn minh”, “phương Tây yêu nghệ thuật nên họ sẽ biết trân trọng còn chúng ta thì không”, “bảo vật có đẹp người ta mới mang về, phải tự hào chứ”, “nhà nghèo không nên giữ cổ vật, để nước ta giữ hộ cho”... Ờ thì cũng giống như kiểu, vợ bạn đẹp lắm, nhưng chưa giàu bằng tôi, đưa tôi giữ hộ vợ cho...
Lòng tự tôn dân tộc của các nhiều người bị vứt hết ra sọt rác rồi à?
Đó là một vài nhận định của dân mạng Việt Nam xung quanh câu chuyện bảo vật tượng thần Shiva của Việt Nam đang được trưng bày tại bảo tàng Pháp. Trước đây, bức tượng này được trưng bày tại Tháp Bánh Ít, Bình Định, sau đó bị cướp phá về Pháp.
Nhiều người Việt cho rằng người Pháp yêu cổ vật lắm, họ sẽ không bao giờ phục chế sai lầm hoặc bảo tồn hỏng các di tích, cổ vật đâu. Họ đưa cổ vật coi như cái công vì họ đã khai phá nền văn minh cho chúng ta (?).
Chắc là nhiều bạn còn biết về vụ cháy Nhà thờ Đức Bà Paris, một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất nước Pháp. Nguyên nhân vụ cháy là do các cha đã bất chấp các quy định an toàn, điều phối công nhân lắp đặt các thiết bị điện sai nguyên tắc không thông qua kiến trúc sư trưởng phụ trách nhà thờ. Tiếp nữa, tờ Le Canard enchaîné phát hiện ra đội ngũ quản lý việc bảo dưỡng, phục dựng nhà thờ đã để công nhân hút thuốc trong khu vực cấm… Vụ cháy này đã khiến rất nhiều cổ vật của Pháp “thành tro bụi” và thiệt hại khoảng trên 500 triệu Euro.
Cuối năm 2020, nhà chức trách Pháp đã phát hiện ra một đường dây tuồn, bán cổ vật từ các bảo tàng Pháp ra chợ đen, số lượng lên tới 27.000 đồ tạo tác khảo cổ từ thời kỳ đồ đồng đến thời La Mã. RFI dẫn nguồn tin cho biết có rất nhiều cổ vật, đổ tạo tác khảo cổ đã bị hỏng hóc, bị biến dạng, bị thay đổi nhằm phục vụ nhu cầu “đẹp đẽ” trong mắt các nhà sưu tầm. Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire phải lên tiếng gay gắt rằng: “Những người này đã vì lợi nhuận và niềm vui ích kỷ của một số ít người khác đã tước đoạt di sản chung của chúng ta và xóa bỏ toàn bộ lịch sử của chúng ta”.
Lấy lý do “khai hóa văn minh” hay “bảo tồn cổ vật”, mà người Pháp đã từng phá rất nhiều đền, tháp công trình của người Campuchia. Với lý do “không thể mang của văn hóa Angkor” về Pháp, người Pháp đã lấy những thứ tinh túy nhất, đó là những bức tượng. Họ phá hủy toàn bộ hoặc một phần các ngôi đền tại Campuchia, đưa các bức tượng hoặc cổ vật về. Louis Delaporte - một trong những nhà khảo cổ nổi tiếng nhất nước Pháp đã đưa 70 bức tượng của văn hóa Angkor về Pháp bằng phương pháp đó vào năm 1873. Câu chuyện tương tự như ở Campuchia đã diễn ra ở Việt Nam, Trung Quốc, Bắc Phi.
Nhiều bạn cứ có trong người một suy nghĩ là phương Tây luôn tốt và văn minh, báo chí cũng thường chỉ nhăm nhe đưa những tin tốt còn những tin xấu thì tảng lờ. Rồi một tâm lý sùng bái phương Tây ra đời. Phương Tây có những điểm rất tốt, nhưng không phải là một thực thể toàn năng. Người ta thấy Pháp đang bảo quản rất nhiều cổ vật phương Đông, nhưng quá trình những cổ vật đó xuất hiện ở Pháp, toàn là máu, nước mắt, sự phá hủy văn hóa nặng nề. Các bạn nhìn thấy cổ vật trong bảo tàng sang trọng, nhưng các bạn không biết được rằng để lấy các cổ vật ấy ra trước ánh sáng, thì hàng trăm, hàng ngàn đền, điện, đài, công trình… đã bị phá hủy. Đó là biện pháp “đốn cả rừng cây để lấy một cành cây”.
Tâm lý ngưỡng mộ phương Tây cực đoan, sính ngoại bài nội, kèm theo suy nghĩ nhược tiểu, tự nhục khiến cho nhiều người cứ đinh ninh rằng Việt Nam hèn kém, bé nhỏ, tiểu tốt. Chứ họ đâu có biết rằng Việt Nam đã từng oai hùng và huy hoàng như thế nào. Đúng là có hiện trạng một số công trình mà chúng ta làm chưa tốt, dẫn đến bị biến dạng, phá hủy, nhưng đó chỉ là thiểu số, không thể lấy những ví dụ đó để minh chứng chúng ta vô dụng được. Cũng như lấy ví dụ bê bối ở Pháp, nhưng không thể khẳng định toàn bộ ngành bảo tàng, khảo cổ của Pháp là rác rưởi được. Nhiều người Pháp còn hỗ trợ rất tích cực Việt Nam trong công tác lưu trữ, bảo tồn, tôn tạo… Cái quan trọng là phê phán cái sai, khen ngợi cái đúng. Nhưng nhiều người chỉ nhăm nhe vào một vài lỗi sai ta rồi phủ quyết, còn lỗi của các nước Tây phương thì khuất mắt bỏ qua.
Dạo trước, có một vài đề xuất xây bảo tàng để bảo tồn văn hóa tín ngưỡng, tạo điều cơ sở vật chất lưu giữ cổ vật khảo cổ thì chửi lên chửi xuống, sao không để tiền cho dân nghèo. Rồi sau đó lại quay lại chửi là không làm gì, không biết giữ gìn, người ta giữ hộ tốt hơn. Bảo tàng xây ra, hiện vật được bảo quản lưu giữ thì không đi xem, không chịu đi xem đi coi. Rồi đọc dăm ba bài báo và thành chuyên gia phán xét. Thế rốt cuộc là muốn thế nào?
Trong những năm gần đây, do điều kiện kinh tế đi lên, việc bảo quản, tôn tạo các di tích, cổ vật đang diễn ra tương đối tốt. Có hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn cổ vật nữa đang được bảo quản cực kỳ tốt. Một đám trẻ ranh quăng mắt sang nhìn cổ vật Việt Nam ở bên nước ngoài rồi chửi bới đất nước đã bao giờ đến các bảo tàng như Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế... chưa? Rồi những ngôi chùa cổ được trùng tu, tôn tạo bề thế hơn. Đã biết đến việc phục chế Hoàng thành Thăng Long, Cố đô Huế, Mỹ Sơn hay Bãi cọc Bạch Đằng Giang chưa? Rồi hơn 160 bảo vật quốc gia được cất giữ, bảo tồn nghiêm ngặt chưa? Hay ví dụ như bảo tàng điêu khắc Chăm ở Đà Nẵng với 275 hiện vật có giá trị, được bảo tồn nguyên vẹn, kỹ càng tiêu chuẩn quốc tế. Và liệu các bạn có biết “hầm” dưới tòa nhà Quốc hội Việt Nam, trưng bày hàng chục ngàn di vật khảo cổ thời kỳ Lý Trần trong điều kiện “5 sao” - một trong những nơi trưng bày độc đáo nhất châu Á.
Người Trung Quốc, người Hàn Quốc… cũng ở trong một tình cảnh như người Việt. Nhưng với tâm thế Đông Á tự tôn, họ đang nỗ lực đưa cổ vật về nước bằng nhiều cách, như đấu giá, ngoại giao và cả… "ăn trộm". Còn người Việt thì sao? À, một số người còn nói là thôi để nước Pháp vĩ đại giữ đi vì chúng ta không xứng đáng nữa cơ mà.
Nhìn thấy những cổ vật quý giá của Việt Nam ở bên phương Tây, bên cạnh niềm vui vì những cổ vật còn toàn vẹn, nhưng phải thấy nhục về một thời đại bị lũng đoạn, đứt gãy, phá vỡ văn hóa.
Một tâm thế cần thiết lúc này là chờ đợi một ngày trong tương lai, khi những cổ vật được đưa về Việt Nam bằng nhiều cách, được trưng bày trong những viện bảo tàng to, đẹp, rộng rãi ở Việt Nam, để thế hệ con cháu chúng ta biết về một thời điểm nước Việt hào hùng, to đẹp, đầy bản sắc.
---
#tifosi
Tư liệu tham khảo:
1. See 7 of the Most Precious Relics That Survived the Blaze at Notre Dame, Artnet
2. It’s Time for French Museums to Return Cambodian Artifacts, The Diplomat
3. 27,000 'priceless' archaeological artefacts seized in eastern France, RFI
4. Illegal trafficking of cultural goods in countries in conflict, Netcher
Và một số nguồn khác.
同時也有14部Youtube影片,追蹤數超過33萬的網紅Bonjour Louis! 我是路易,也在其Youtube影片中提到,這支影片帶大家看看在巴黎生活花費一天的影片💛 透過在巴黎吃三餐、逛逛歷史古蹟,帶你們了解法國巴黎的物價, 在法國有很多有名的餐廳,但你會發現他們比較不歡迎外國人, 我覺得在外旅行,如果讓服務生壞了你的心情,那真的太雷了 所以這次我們精選了早餐、午餐、晚餐三家優秀美味的餐廳 絕對值得收藏❤️服務很好且...
canard 在 以身嗜法。法國迷航的瞬間 Facebook 的最讚貼文
開學了!代表夏天結束了,至少行政意義上是如此。遊客各歸其所,生活軌道再度規律運行。
當然啦,我的毒龍谷山村生活已經無甲子,更無所謂開學不開學。春耕夏耘秋收冬藏的鄉下人生,而我只是一年到頭都在翻譯。但我很期待夏天,日照長很舒爽,也因此很期待夏天才有的黃昏市集。
附近的「老熊班尼亞克」小村在七月八月的週三黃昏,會有一個小小的市集,攤販不超過十個,氣氛卻異常熱絡。因為已屆退休年紀的女村長及其團隊,還有志工,會提供佛心價的buvette涼水攤炒熱氣氛。
一杯1.5歐元以蘭姆酒為基底的當地調酒marquisette,順口卻後座力十足。街坊鄰居、附近露營地的海內外旅客,紛紛前來購買義大利廚師的現烤披薩、用馬耕作的小農蔬菜跟當地特產。乳酪跟乾臘腸是一定有的,還有Auvergne的蒸餾酒verveine,義大利女生在附近種植的番紅花製品,雜貨店老闆的限量手工麵包,還有物美價廉的葡萄酒以及台灣的鳳梨酥。
夕陽西下的金黃色澤,暖暖灑在每個人身上,坐在涼水攤的人互相寒暄,高談闊論;一些孩子在廣場上玩躲貓貓,騎腳踏車,塗鴉;這就是台灣廟口的氣氛啊!
跟我們一起來過的人都讚不絕口,我們幾乎每週報到,甚至還上了地方新聞🤣。那天一個年輕人拿著相機東拍西拍,我以為他是村長的團隊,因為這個村長不像我們的毒龍谷村長完全不管事,她們很有在做事。年輕人後來跟我們坐同桌吃薯條喝調酒,我在跟台灣鳳梨酥老闆聊天的時候,左膠雙胞胎兄弟就跟他在哈拉。
隔幾天,泰瑞莎拿報紙來給我們看,「我們上報了!」🤣我問泰瑞莎「你竟然有訂報喔?」鄉下人錙銖必較,竟然花錢訂報嗎?她說「我不用付錢啊。因為我是報社的indicatrice 線民。」
哇哩勒!小心匪諜就在你身邊😳
🌴🌴🌴🌴🌴🌴🌴
照片中還有一個市集離我們比較遠,也很有趣。通常市集都會找一些人來表演,活絡氣氛。我們在這裡買到鴨肉油鬆,rillettes de canard,是我吃過最好吃的。我們在鄉下買的小農蔬果也都非常有滋有味,與遠程運到巴黎的蔬果硬是多了股即時的鮮美。
canard 在 巴黎老姐甜廚碎碎念 Facebook 的精選貼文
❤️烤鴨胸、薊頭花❤️
Magrets de Canard / Artichauts
我跟小廚師都很喜歡吃薊頭花,在餐廳,是把外面的葉子都削掉,以方便客人食用,
因為處理麻煩又會製造好多廚餘,所以現在的餐廳,幾乎都是買已去葉處理,只剩下花心的罐頭😅
但在我們家,喜歡一人一朵花,一片一片拔下來吃,雖然這樣吃起來比釋迦還麻煩,但另有趣味😊(花瓣只有根部可以吃,所以吃完還是會剩下整盤散落的花瓣)
至於烤鴨胸,法國人喜歡吃中間粉紅大概五分熟的,圖片皮上的黑點點,是因為要把皮切成菱格紋,以免加熱時皮收縮導致鴨胸肉汁流失太多🤣
台灣薊頭花很少見,如果要我形容味道,我覺得香味像高雅版的菊芋(土味較少並有點粽葉的味道)
canard 在 Bonjour Louis! 我是路易 Youtube 的最讚貼文
這支影片帶大家看看在巴黎生活花費一天的影片💛
透過在巴黎吃三餐、逛逛歷史古蹟,帶你們了解法國巴黎的物價,
在法國有很多有名的餐廳,但你會發現他們比較不歡迎外國人,
我覺得在外旅行,如果讓服務生壞了你的心情,那真的太雷了
所以這次我們精選了早餐、午餐、晚餐三家優秀美味的餐廳
絕對值得收藏❤️服務很好且超好吃的法式餐廳!
然後.....悲劇發生了,我們拿著台灣小黃卡,竟然被法國餐廳拒絕進入!
這是第一次發生!!!!我還去找了店員理論....但他竟然不爽的回我.....
激推!不踩雷值得收藏巴黎餐廳❤️
🧡 早餐
新鮮美味的法式早餐: Maison des Epicuriens 4.8⭐️
💛 午餐
法國年輕人的愛店: LOULOU 4.3⭐️
💚晚餐
激推鴨肉牛排: Le petit canard 4.7⭐️
#巴黎 #法國 #疫苗 #小黃卡
Come say Hi!
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
FACEBOOK: https://www.facebook.com/BonjourLouisTW/
INSTAGRAM: https://www.instagram.com/bonjour.louis/
BUSINESS ENQUIRIES商業合作請聯繫contact@bonjourlouis.com

canard 在 楊寶寶的島女生活 Youtube 的精選貼文
【匈牙利🇭🇺伴手禮-鵝肝醬】-試吃篇
介紹完之後當然要試吃
我只買了最便宜的 台幣$30左右
不是買經典的牌子 是買年輕一點的大牌
「Foie gras肥肝-鵝鴨混合(慕絲狀)」
嗯⋯⋯我可能天生沒有富貴命
或者⋯⋯我買太便宜的⋯⋯
或者⋯⋯我對於製作過程感到⋯⋯
不管如何~我個人是捨不得買~
也不會特別買啦!
Ps.😩😩😩
當初錄這個影片的當下~
是想要至少試試看~所以買了最便宜的~
沒想到⋯⋯一個月後⋯⋯我會拍更多⋯
🈲️ 🈲️ 🈲️因為被退貨了啦!😭
2021年開始 因為🐷非洲豬瘟🐷
所有防疫品嚴格管制🈲️ 🈲️ 🈲️
不管什麼肉類罐頭都不能入境臺灣喔!
💔我的運費我的💰💰💰💔
———————————————————
以下是複習
Goose Liver鵝肝
Foie gras鵝肝醬=肥肝= 脂肪肝
以下這幾個關鍵字學好:
Goose Liver純鵝肝 (慕絲狀)
Foie gras肥肝-鵝鴨混合(慕絲狀)
Parfait鵝肝抹醬(泥狀)
Blokk鵝肝塊(塊狀)
Entier 鵝肝(玻璃罐裝) 同一隻鵝最多二隻
口味:
Truffle松露(經常搭配鵝肝使用)
Tokaji Wine葡萄酒(匈牙利特有款)
大家一定很好奇~
為什麼要在匈牙利🇭🇺買鵝肝
鵝肝不是法國美食嘛!
完全沒搞錯~鵝肝的確是法國美食~
但還是需要供應商嘛!
法國自己供不應求~
所以只好從第二產地進貨~
很多匈牙利的鵝肝外銷去法國的~
那你買東西是不是要去原產地才便宜呢😂
《#島女小知識》
法語:Foie gras 肥肝
1.傳統用鵝肝來製作肥肝
但成本的原因,現在大多數都用鴨肝製作
2.在2014年法國的肥肝中97%都是鴨肝
3.法語、英語等語言中
「肥肝」並未說明是鵝還是鴨
法語:foie gras de canard「肥鴨肝」
法語:foie gras d'oie「肥鵝肝」
然而中文口語中卻用鵝肝來指代所有肥肝
所以這種稱呼可能會產生一定的混淆
4. 歐洲人將肥肝與魚子醬、松露並列為「世界三大珍饈」
5.全球肥肝產量:第一法國🇫🇷、第二匈牙利🇭🇺、第三保加利亞🇧🇬
#島女匈打日記
#楊寶寶的島女生活
#楊寶寶的代購生活
#米包深旅行
#migisbackpack
#隨團旅遊達人
#浪漫旅人
#紅白拖台妹
#帶著國旗去旅行🇹🇼
#島女迷路中✈️
#島女在匈牙利🇭🇺
#Hungary🇭🇺
#匈牙利🇭🇺
#匈牙利不只有布達佩斯
@wow_hungary
@Discover_hungary
@discover_europe_
#Nagy Vásárcsarnok
#布達佩斯中央市場
#GooseLiver
#鵝肝
#Truffle
#松露
#Tokaj
#托考伊

canard 在 楊寶寶的島女生活 Youtube 的最佳解答
【匈牙利🇭🇺伴手禮-鵝肝醬】
Goose Liver鵝肝
Foie gras鵝肝醬=肥肝= 脂肪肝
朋友最近快被疫情悶壞了
所以決定就算不能出國~
也要吃點異國食品吧!
只好派我出馬~解解饞~
但島女沒想到~
沒想到鵝肝醬有那麼多種~
還好碰到好店家~不然我就要被呼嚨了
以下這幾個關鍵字學好:
Goose Liver純鵝肝 (慕絲狀)
Foie gras肥肝-鵝鴨混合(慕絲狀)
Parfait鵝肝抹醬(泥狀)
Blokk鵝肝塊(塊狀)
Entier 鵝肝(玻璃罐裝) 同一隻鵝最多二隻
口味:
Truffle松露(經常搭配鵝肝使用)
Tokaji Wine葡萄酒(匈牙利特有款)
基本上都是搭配各種麵包一起食用
有人喜歡稀一點像果醬
有人喜歡厚實感
有人喜歡直接成塊來吃或者煎來吃
但當然還有成本考量啦!😂
稀的最便宜、塊的最貴囉!
大家一定很好奇~
為什麼要在匈牙利🇭🇺買鵝肝
鵝肝不是法國美食嘛!
完全沒搞錯~鵝肝的確是法國美食~
但還是需要供應商嘛!
法國自己供不應求~
所以只好從第二產地進貨~
很多匈牙利的鵝肝外銷去法國的~
那你買東西是不是要去原產地才便宜呢😂
《#島女小知識》
法語:Foie gras 肥肝
1.傳統用鵝肝來製作肥肝
但成本的原因,現在大多數都用鴨肝製作
2.在2014年法國的肥肝中97%都是鴨肝
3.法語、英語等語言中
「肥肝」並未說明是鵝還是鴨
法語:foie gras de canard「肥鴨肝」
法語:foie gras d'oie「肥鵝肝」
然而中文口語中卻用鵝肝來指代所有肥肝
所以這種稱呼可能會產生一定的混淆
4. 歐洲人將肥肝與魚子醬、松露並列為「世界三大珍饈」
5.全球肥肝產量:第一法國🇫🇷、第二匈牙利🇭🇺、第三保加利亞🇧🇬
#島女匈打日記
#楊寶寶的島女生活
#楊寶寶的代購生活
#米包深旅行
#migisbackpack
#隨團旅遊達人
#浪漫旅人
#紅白拖台妹
#帶著國旗去旅行🇹🇼
#島女迷路中✈️
#島女在匈牙利🇭🇺
#Hungary🇭🇺
#匈牙利🇭🇺
#匈牙利不只有布達佩斯
@wow_hungary
@Discover_hungary
@discover_europe_
#Nagy Vásárcsarnok
#布達佩斯中央市場
#GooseLiver
#鵝肝
#Truffle
#松露
#Tokaj
#托考伊

canard 在 Canard Definition & Meaning - Merriam-Webster 的相關結果
Definition of canard ... 1a : a false or unfounded report or story especially : a fabricated report The report about a conspiracy proved to be a canard. ... <看更多>
canard 在 Canard (aeronautics) - Wikipedia 的相關結果
In aeronautics, a canard is an arrangement wherein a small forewing or foreplane is placed forward of the main wing of a fixed-wing aircraft or a weapon. ... <看更多>
canard 在 canard中文(繁體)翻譯:劍橋詞典 的相關結果
canard 的例句. canard. The argument that the lancet spread venereal disease was a canard. 來自Cambridge English Corpus. ... <看更多>