XU HƯỚNG RA ĐỀ IELTS HIỆN NAY CÓ GÌ KHÁC
Tác giả: thầy Ho Kinh Dat (https://bit.ly/3z7dfES)
________________
Hế lô các sĩ tử IELTS, mọi người cùng tham khảo bài chia sẻ trải nghiệm thi IELTS trên giấy vào ngày 20/05 vừa qua của mình nghen. Trong bài này, Đạt sẽ điểm qua xu hướng ra đề hiện nay của IELTS cũng như đưa ra một số tips giúp bạn chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi sắp tới của mình nhé!
🔈 Listening:
☘️ Part 1: trong 2 năm trở lại đây thì mình thấy IELTS có xu hướng nói tốc độ khá nhanh cho phần này, và thường đáp án sẽ được nhắc đúng 1 lần và bạn phải đủ nhạy để bắt câu trả lời, tần suất xuất hiện của thông tin sai để distract các bạn cũng ít hơn trước (mình ít thấy có trường hợp người này check lại với người kia và thay đổi thông tin). Đặc biệt các số điện thoại sẽ được đọc 1 lần rất nhanh và để làm đúng thì bạn nên “tụng lại” dãy số đó trong đầu rồi viết ra dần cho kịp :))).
Các bạn nên để ý các cách đọc số kinh điển như 00 (double zero / double oh), 444 (triple four), 1700 (seventeen hundred; họ thường đọc 17 trăm thay vì 1 ngàn 7 trăm).
☘️ Part 2: thường xuất hiện các dạng matching / labelling maps
☘️ Part 3: multiple choice (thường là combo chọn 2 trong 5 đáp án, và chọn A/B/C cho 1 bài thảo luận giữa 2 người)
Vẫn motif cũ là đoạn hội thoại giữa giáo sư & sinh viên, hoặc 2 sinh viên thảo luận với nhau. Nhưng mình quan sát thấy hầu hết các keywords trong các đáp án đều được speakers nhắc đến và cân nhắc, sau đó sẽ bị bác bỏ 1 số lựa chọn và đáp án đúng sẽ được họ chốt lại. Nếu bạn chỉ nghe keywords thì khả năng làm sai là khá cao, nên phần này mình cảm thấy khó làm hoàn hảo nhất, vì nó yêu cầu bạn phải hiểu tường tận ý tứ của cả 2 nhân vật. Dần dần thì IELTS đang ra đề theo hướng phải nghe hiểu mới làm đúng được, nên bạn cũng nên luyện nghe đa dạng chủ đề (bắt đầu từ chủ đề mình thích trước) chứ không nên dựa vào mẹo để làm IELTS listening nhé.
☘️ Part 4: hầu hết là 1 bài lecture và điền 1 word only
Tốc độ vừa phải, nhưng các từ xung quanh chỗ trống được paraphrase khá nhiều và đôi khi đáp án bị “tách” ra làm 2 câu. Bạn phải nghe cả 2 câu và kết nối ý để suy ra đáp án; mình thấy các pronouns như “this / these” để nhắc lại ý trước hay được dùng để tạo độ phức tạp cho câu hỏi.
Ví dụ:
- Câu hỏi là: In the 1800s, the creation of the _________ helped people keep in touch.
- Bạn nghe: The 1800s saw many technological breakthroughs, with the telephone being the most ground-breaking invention. This device then quickly gained popularity among the population who stay connected with one another.
- Đáp án: bạn phải chú ý bắt được từ “telephone” ở câu trước vì nó chính là “this device” ở câu sau. Các từ được paraphrase là [creation ~ invention] và [keep in touch ~ stay connected] —> đáp án là “telephone”
📚 Reading:
Các dạng câu hỏi luôn ra là True False Not Given / Yes No Not Given / điền từ (bạn nên ôn cho nhuyễn các dạng này vì theo mình 3 dạng này dễ lấy điểm nhất)
Các dạng câu hỏi thường xuất hiện là matching info / matching headings / matching tên các nhà nghiên cứu với quan điểm / chọn ABCD (thường xuất hiện trong passage 3)
Nhìn chung độ khó không thay đổi so với trước lắm. Về phân bổ độ khó thì passage 1 luôn là passage dễ nhất, tuy nhiên đôi khi passage 2 lại khó hơn passage 3 về dạng câu hỏi / nội dung, nên mình vẫn ưu tiên làm P1 trước, sau đó tuỳ vào độ khó của P2,3 thì sẽ làm passage nào dễ hơn trước để tiết kiệm thời gian. Cách phân bổ của mình là 15/20/25 minutes cho các passage từ dễ đến khó.
Mình là night owl nên hôm đó thi sáng thực sự buồn ngủ nên bị xuống phong độ tí cho skill này :)).
✏️ Writing:
☘️ WT1: maps về sơ đồ tầng (floor plan) của 1 toà nhà nào đó —> bạn phải so sánh 2 bản vẽ này trong quá khứ và hiện tại
☘️ WT2: “A country benefits greatly if some of its young population study abroad. To what extent do you agree or disagree?”
😵 Speaking:
☘️ Part 1: decorating my house / view from my windows / New Year celebrations
☘️ Part 2: Describe your favorite kind of weather
☘️ Part 3: ôiiiii có nhiều câu hỏi lạ lẫm về “rain”, mình chỉ nhớ sương sương được bấy nhiêu đây thôi, hình như còn nữa thì phải:
- Are there different types of rainy seasons in your country?
- How do seasons affect tourism in your country?
- Are there any celebrations or customs in your country related to the rainy season?
- Do seasons affect work patterns?
- Do you agree with the claim that we are experiencing climate change?
- How will global warming affect cities?
Nhìn chung mình gặp 1 cô giám khảo cũng nice và chuyên nghiệp, đeo khẩu trang đầy đủ. Đọc câu hỏi rất nhẹ nhàng và chậm rãi tuy accent hơi khó hiểu xíu (cảm giác không phải giọng Anh/Mỹ). Mình cũng bị ngắt vài lần ở part 3 và cô hỏi rất nhiều câu trong P3 - theo mình chủ yếu lầ để test phổ từ vựng của mình xem có đủ rộng không, nên đôi khi cô không cho mình nói quá nhiều, nên sẽ hỏi nhiều câu / chủ đề khác nhau trong mức giới hạn thời gian.
Hôm đó thì mình nói cũng thoải mái, chủ yếu là phải relax để đưa cảm xúc vô bài nói được, không quá áp lực phải khoe từ vựng vì sẽ dễ ảnh hưởng đến thần thái. Thực sự có gặp câu hỏi về “các loại mùa mưa” mình hơi đứng hình chút - ủa alo??? Nên mình đã thực tình nói với cô là “em cứ tưởng đó giờ có 1 loại mùa mưa thôi chứ, câu hỏi này làm em đứng hình xíu đó cô…không nghĩ lại có vụ phân loại mùa mưa nữa, nhưng theo phỏng đoán của em thì chắc mình phân loại theo tần suất và thời điểm xuất hiện mưa, và có thể mỗi vùng miền sẽ có các kiểu mưa khác nhau”.
Lời khuyên của mình là khi bạn không biết nói gì hoặc bạn nghĩ câu hỏi hơi lạ thì cứ thành thật nói về cảm xúc của mình lúc đó trước, và giải thích tại sao bạn nghĩ vậy, và sau đó cũng cố gắng hết sức đưa ra 1 sự “phỏng đoán” bằng tất cả kiến thức của mình. Vậy cũng ổn rồi. Bạn nên nhớ, CÁCH bạn trả lời mới quan trọng, chứ NỘI DUNG bạn nói sẽ là thứ yếu, nhưng nếu bạn có nhiều trải nghiệm để trả lời tất nhiên sẽ tốt hơn rùi. Ví dụ như gặp chủ đề về global warming ở trên mình có nhiều ý và từ vựng vì mình quan tâm đến chủ đề này và xem khá nhiều shows về chủ đề này - mình đã dùng được các cụm như “the melting of the ice caps / lead to a rise in sea level / coastal cities would be the hardest hit / many parts of the world could be submerged under water / climate refugees / be rendered homeless”.
☘️ Sắp tới mình sẽ làm 1 clip mô phỏng lại bài thi nói của mình ngày hôm đó để chia sẻ cách mình tiếp cận bài thi và vocab mình đã dùng hôm đó, bạn có hóng thì cho xin cái comment nhá :))).
☘️ Mọi người có câu hỏi gì về bài thi ngày hôm đó của mình cũng như thắc mắc về xu hướng ra đề / tips làm bài thì cứ comment thoải mái nhé, mình sẽ tranh thủ trả lời mọi người hihi.
Mong các bạn sẽ có thêm động lực để ôn thi IELTS nhen!!!
___________________
Các bạn có thể join group học Tiếng Anh và IELTS English Club HEC của page có nhiều bài sharing bổ ích lắm nè 💓
☘️Ngoài ra, các bạn muốn chuẩn bị xin học bổng cần hướng dẫn, mentor, xin việc thực tốt đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, review hồ sơ, tập phỏng vấn HannahEd luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa với các nội dung từ a=> z về tìm học bổng, làm hồ sơ trong đó có cả viết CV, essay, tập phỏng vấn nhé:
http://tiny.cc/HannahEdClassInfo
Lịch học mới nhất của các lớp: http://tiny.cc/HannahEdClass.
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page/chị Hoa Dinh nhé.
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有20部Youtube影片,追蹤數超過433的網紅The Reynolds Family,也在其Youtube影片中提到,Welcome to the very first episode of The Reynolds Family Reading Corner! ? In this Interactive audiobook, we will be exploring Julia Donaldson's fant...
「accent this will be」的推薦目錄:
- 關於accent this will be 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於accent this will be 在 IELTS with Datio Facebook 的最讚貼文
- 關於accent this will be 在 thefamily.uk Facebook 的最佳貼文
- 關於accent this will be 在 The Reynolds Family Youtube 的最佳解答
- 關於accent this will be 在 Humans Offshore Podcast離島人 Youtube 的精選貼文
- 關於accent this will be 在 Ting-Wei Chen Youtube 的最讚貼文
- 關於accent this will be 在 As an international instructor, should I openly talk about my ... 的評價
- 關於accent this will be 在 Babbel - What does your accent say about you? Take a tour... 的評價
accent this will be 在 IELTS with Datio Facebook 的最讚貼文
🍁 Xu hướng ra đề IELTS hiện nay có gì khác trước? ☘️
Hế lô đại gia đình IWD, mọi người cùng tham khảo bài chia sẻ trải nghiệm thi IELTS trên giấy vào ngày 20/05 vừa qua của thầy nghen. Trong bài này, thầy sẽ điểm qua xu hướng ra đề hiện nay của IELTS cũng như đưa ra một số tips cực chất giúp bạn chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi sắp tới của mình nhé!
🔈 Listening:
☘️ Part 1: trong 2 năm trở lại đây thì mình thấy IELTS có xu hướng nói tốc độ khá nhanh cho phần này, và thường đáp án sẽ được nhắc đúng 1 lần và bạn phải đủ nhạy để bắt câu trả lời, tần suất xuất hiện của thông tin sai để distract các bạn cũng ít hơn trước (mình ít thấy có trường hợp người này check lại với người kia và thay đổi thông tin). Đặc biệt các số điện thoại sẽ được đọc 1 lần rất nhanh và để làm đúng thì bạn nên “tụng lại” dãy số đó trong đầu rồi viết ra dần cho kịp :))).
Các bạn nên để ý các cách đọc số kinh điển như 00 (double zero / double oh), 444 (triple four), 1700 (seventeen hundred; họ thường đọc 17 trăm thay vì 1 ngàn 7 trăm).
☘️ Part 2: thường xuất hiện các dạng matching / labelling maps
☘️ Part 3: multiple choice (thường là combo chọn 2 trong 5 đáp án, và chọn A/B/C cho 1 bài thảo luận giữa 2 người)
Vẫn motif cũ là đoạn hội thoại giữ giáo sư & sinh viên, hoặc 2 sinh viên thảo luận với nhau. Nhưng mình quan sát thấy hầu hết các keywords trong các đáp án đều được speakers nhắc đến và cân nhắc, sau đó sẽ bị bác bỏ 1 số lựa chọn và đáp án đúng sẽ được họ chốt lại. Nếu bạn chỉ nghe keywords thì khả năng làm sai là khá cao, nên phần này mình cảm thấy khó làm hoàn hảo nhất, vì nó yêu cầu bạn phải hiểu tường tận ý tứ của cả 2 nhân vật. Dần dần thì IELTS đang ra đề theo hướng phải nghe hiểu mới làm đúng được, nên bạn cũng nên luyện nghe đa dạng chủ đề (bắt đầu từ chủ đề mình thích trước) chứ không nên dựa vào mẹo để làm IELTS listening nhé.
☘️ Part 4: hầu hết là 1 bài lecture và điền 1 word only
Tốc độ vừa phải, nhưng các từ xung quanh chỗ trống được paraphrase khá nhiều và đôi khi đáp án bị “tách” ra làm 2 câu. Bạn phải nghe cả 2 câu và kết nối ý để suy ra đáp án; mình thấy các pronouns như “this / these” để nhắc lại ý trước hay được dùng để tạo độ phức tạp cho câu hỏi.
Ví dụ:
- Câu hỏi là: In the 1800s, the creation of the _________ helped people keep in touch.
- Bạn nghe: The 1800s saw many technological breakthroughs, with the telephone being the most ground-breaking invention. This device then quickly gained popularity among the population who stay connected with one another.
- Đáp án: bạn phải chú ý bắt được từ “telephone” ở câu trước vì nó chính là “this device” ở câu sau. Các từ được paraphrase là [creation ~ invention] và [keep in touch ~ stay connected] —> đáp án là “telephone”
📚 Reading:
Các dạng câu hỏi luôn ra là True False Not Given / Yes No Not Given / điền từ (bạn nên ôn cho nhuyễn các dạng này vì theo mình 3 dạng này dễ lấy điểm nhất)
Các dạng câu hỏi thường xuất hiện là matching info / matching headings / matching tên các nhà nghiên cứu với quan điểm / chọn ABCD (thường xuất hiện trong passage 3)
Nhìn chung độ khó không thay đổi so với trước lắm. Về phân bổ độ khó thì passage 1 luôn là passage dễ nhất, tuy nhiên đôi khi passage 2 lại khó hơn passage 3 về dạng câu hỏi / nội dung, nên mình vẫn ưu tiên làm P1 trước, sau đó tuỳ vào độ khó của P2,3 thì sẽ làm passage nào dễ hơn trước để tiết kiệm thời gian. Cách phân bổ của mình là 15/20/25 minutes cho các passage từ dễ đến khó.
Mình là night owl nên hôm đó thi sáng thực sự buồn ngủ nên bị xuống phong độ tí cho skill này :)).
✏️ Writing:
☘️ WT1: maps về sơ đồ tầng (floor plan) của 1 toà nhà nào đó —> bạn phải so sánh 2 bản vẽ này trong quá khứ và hiện tại
☘️ WT2: “A country benefits greatly if some of its young population study abroad. To what extent do you agree or disagree?”
😵 Speaking:
☘️ Part 1: decorating my house / view from my windows / New Year celebrations
☘️ Part 2: Describe your favorite kind of weather
☘️ Part 3: ôiiiii có nhiều câu hỏi lạ lẫm về “rain”, mình chỉ nhớ sương sương được bấy nhiêu đây thôi, hình như còn nữa thì phải:
- Are there different types of rainy seasons in your country?
- How do seasons affect tourism in your country?
- Are there any celebrations or customs in your country related to the rainy season?
- Do seasons affect work patterns?
- Do you agree with the claime that we are experiencing climate change?
- How will global warming affect cities?
Nhìn chung mình gặp 1 cô giám khảo cũng nice và chuyên nghiệp, đeo khẩu trang đầy đủ. Đọc câu hỏi rất nhẹ nhàng và chậm rãi tuy accent hơi khó hiểu xíu (cảm giác không phải giọng Anh/Mỹ). Mình cũng bị ngắt vài lần ở part 3 và cô hỏi rất nhiều câu trong P3 - theo mình chủ yếu lầ để test phổ từ vựng của mình xem có đủ rộng không, nên đôi khi cô không cho mình nói quá nhiều, nên sẽ hỏi nhiều câu / chủ đề khác nhau trong mức giới hạn thời gian.
Hôm đó thì mình nói cũng thoải mái, chủ yếu là phải relax để đưa cảm xúc vô bài nói được, không quá áp lực phải khoe từ vựng vì sẽ dễ ảnh hưởng đến thần thái. Thực sự có gặp câu hỏi về “các loại mùa mưa” mình hơi đứng hình chút - ủa alo??? Nên mình đã thực tình nói với cô là “em cứ tưởng đó giờ có 1 loại mùa mưa thôi chứ, câu hỏi này làm em đứng hình xíu đó cô…không nghĩ lại có vụ phân loại mùa mưa nữa, nhưng theo phỏng đoán của em thì chắc mình phân loại theo tần suất và thời điểm xuất hiện mưa, và có thể mỗi vùng miền sẽ có các kiểu mưa khác nhau”.
Lời khuyên của mình là khi bạn không biết nói gì hoặc bạn nghĩ câu hỏi hơi lạ thì cứ thành thật nói về cảm xúc của mình lúc đó trước, và giải thích tại sao bạn nghĩ vậy, và sau đó cũng cố gắng hết sức đưa ra 1 sự “phỏng đoán” bằng tất cả kiến thức của mình. Vậy cũng ổn rồi. Bạn nên nhớ, CÁCH bạn trả lời mới quan trọng, chứ NỘI DUNG bạn nói sẽ là thứ yếu, nhưng nếu bạn có nhiều trải nghiệm để trả lời tất nhiên sẽ tốt hơn rùi. Ví dụ như gặp chủ đề về global warming ở trên mình có nhiều ý và từ vựng vì mình quan tâm đến chủ đề này và xem khá nhiều shows về chủ đề này - mình đã dùng được các cụm như “the melting of the ice caps / lead to a rise in sea level / coastal cities would be the hardest hit / many parts of the world could be submerged under water / climate refugees / be rendered homeless”.
☘️ Sắp tới mình sẽ làm 1 clip mô phỏng lại bài thi nói của mình ngày hôm đó để chia sẻ cách mình tiếp cận bài thi và vocab mình đã dùng hôm đó, bạn có hóng thì cho xin cái comment nhá :))).
☘️ Mọi người có câu hỏi gì về bài thi ngày hôm đó của mình cũng như thắc mắc về xu hướng ra đề / tips làm bài thì cứ comment thoải mái nhé, mình sẽ tranh thủ trả lời mọi người hihi.
Mong các bạn sẽ có thêm động lực để ôn thi IELTS nhen!!!
From IELTS with Datio with love
#ieltsdatio #datio #ieltswithdatio
--------------------------------------
👉 Lịch học OFFLINE và ONLINE tại IELTS with Datio: http://bit.ly/lichhocdatio
👉 Kiểm tra trình độ của bạn tại: http://bit.ly/datiotesttrinhdo
👉 Tham gia group tự học IELTS của thầy Đạt tại: https://www.facebook.com/groups/ieltswithdatio
📌IELTS WITH DATIO - Truyền cảm hứng cho các sĩ tử trên con đường tự chinh phục IELTS.
🏫 Cơ sở: 51/4/9 Thành Thái, P14, Q10 (kế bên trường Cao Đẳng nghề số 7)
☎️ Hotline: (028) 38 64 64 79
accent this will be 在 thefamily.uk Facebook 的最佳貼文
Ever since I first arrived at King Edward’s School, one of the things I always did other than find opportunities for writing, art and languages was get involved with anything to do with drama, be it Drama Club, competitions…you name it! Eventually, I found the biggest outlet for my interest in theatre - the school’s Junior Production.
For two years in a row, I was part of the Junior Production, a joint project between the King Edward's boys’ and King Edward’s girls’ school to put on a theatre production. A lot of people have compared it to West End London, but nestled right in Birmingham! The shows are always big scale, big on quality, and a great way to explore all the aspects of drama.
In my first year at KES, I acted in 'Around The World In 80 Days', a play about a man who is given a bet to travel across the globe in just 80 days. I played the Parsee, an elephant owner who helps the man complete part of the journey on the back of an elephant. Oh boy, I can still remember the amount of work it took for me to master the Indian accent…but I got there in the end! I also took part in a Bollywood dance routine - one of the roles that I am most famous for. On top of that, I played the extra role of a dancing octopus too! Yes, you read that right, I gladly took on the role of an eight-legged groovy sea creature!
The second year brought the play 'An Awfully Big Adventure', inspired by the story of Peter Pan. I was a grumpy old Park Keeper…who magically turned into a pirate on the trips to Neverland! This time around, not only did I have to practise a Northern pirate accent (an amalgamation of Scottish and Irish), but I also grew my hair out to sport a pirate look. Apart from chasing after Peter Pan, we also got the chance to show off our 'beautiful singing voices' with a few sea shanties. It seems there’s an ocean theme running through all of the productions, huh?
Unfortunately, with all the obstacles and restrictions that Covid-19 has brought, it was not possible to organise a Junior Production this year. This was a huge disappointment to everyone, since we were looking forward to this year’s production. My year group was especially saddened since this would have been our last year to experience the Junior Production - next year, we’d have to take part in the Senior Production, which has a much more serious and professional atmosphere.
But we weren’t going to let the coronavirus get in the way of things, and we were determined to have a production in some form! So instead, this year, we’re putting on individual plays for each year group. That way, we can enjoy the experience of a Junior Production, but still be safe in our own bubbles! The play we’re doing is called 'The Secret Diary of Adrian Mole, Aged 13 and 3/4". Yep, very long title. But it’s a really interesting and funny play, and people in our age group can relate to it as well.
I’m playing Nigel, the best friend of Adrian Mole, the main character. We’re still in the early stages of rehearsal, but so far it’s turning out great. Yet again, we’ll have to put it on hold since we’re in isolation for two weeks now. But hopefully, everything will be back in action next month. Stay tuned to see what the finished product is like!
Melancholy mode on,
Mukhtar O. Mukhlis
#theomarmukhtar
p/s: Have you ever taken part in a play or theatre production? 🤔
accent this will be 在 The Reynolds Family Youtube 的最佳解答
Welcome to the very first episode of The Reynolds Family Reading Corner! ?
In this Interactive audiobook, we will be exploring Julia Donaldson's fantastic "Charlie Cook's Favourite Book"!
0:51 Story begins
7:54 Question time
Our inspiration :
We have been homeschooling our 4-year-old Noah for a few months now as schools are shut due to COVID-19! ?
With Laurence being an English teacher in Hong Kong ( & as a great daddy), he has been reading Noah lots of stories to encourage his interest in learning! ?
Laurence uses different animated voices ? to bring the story to life and our son is always enchanted!
We hope that our interactive audiobooks can help little ones find joy in learning, especially through these difficult times! ❤️
We will be posting a new audiobook each Tuesday at 10am ( Hong Kong time) ? We hope you and your little ones get some enjoyment out of them!
accent this will be 在 Humans Offshore Podcast離島人 Youtube 的精選貼文
Humans Offshore was targeting those who chose to leave their island. And there are hundreds of island out there which only a pinch of them speaks mandarin. ⠀
⠀
To serve those who does not speak Mandarin. This is your month. Bare with me, and my Mandarin-Japanese accent English at the moment, I wasn't planning on making this english until the night before recording this episode. ⠀
⠀
This month’s episode would be in English. We’re also planning on making Japanese episodes, if any of you listening knew interesting humans Offshore. Plz let us know. Leave a common on our official site, or leave us massage on Facebook, Instagram or line. We will get back to you as soon as I possible could. ⠀
⠀
Taiwan, Singapore, Japan, England, Iceland ⠀
and socially speaking Hong Kong is also an island. ⠀
⠀
⠀
Fu shi man 符士汶 - Sam, was born on the island of Hong Kong. Who has graduated from enviroment and interior design(BA) of the Hong Kong polytechnic university. While in school, Sam was already interested in all kinds of social issue and would physically participate. Until 2014, “occupy central” erupt in September. Inspired by the discussion and power of people, Sam joined a social enterprise startup and put her life and energy into social design. ⠀
⠀
I'm really interested in her personal experience at occupy central, also the motivation behind her adventure and where she is heading. ⠀
Please welcome, Spatial design + community designer- Fu shi man.⠀
⠀
Ep027- Social designer, freedom chaser - Fu shi man符士汶⠀
#socialDesign #hongkong #parallelLab⠀
- 香港理工大學 設計學院 環境及室內設計系畢業⠀
- Interior Designer @ Parallel Lab⠀
- Co-owner of Made in simple⠀
- 日比野設計⠀
-------------
🎧離島人們的經驗交流播客平台
A podcast platform, shares experiences of those who are offshore.
🎬 Youtube | https://bit.ly/ho_youtube
🎙 參與錄音 | http://bit.ly/humansoffshore_interviewform
🎧 收聽 on Spotify | http://bit.ly/podcast_humansoffshore
👉🏼 Follow us on Instagram | http://bit.ly/humansoffshore_ig
👉🏼 Follow us on Facebook | http://bit.ly/humansoffshore_fb
accent this will be 在 Ting-Wei Chen Youtube 的最讚貼文
FLUTE.TING X SOLO.THING
.
Astor Piazzolla is the one who established the new tango ‚Nuevo Tango‘, which was challenging the idea of the traditional tango quintet with two bandoneons, two violins, a bass, a cello, a piano and an electric guitar. This Tango Nuevo fused together the worlds of classical music, jazz and tango.
.
When Piazzolla was in Buenos Aires, he got a job as part of the Anibal Troilo orchestra as their bandoneón player, later became their arranger. The extreme popularity of this band in Argentina made his position also very prestigious. The time he played in the Troilo orchestra has been very important:
.
„I learned the tricks of the tangueros, those intuitive tricks that helped me later on. I couldn't define them technically; they are forms of playing, forms of feeling; it's something that comes from inside, spontaneously.“
.
This Tango Etude No.3 for solo flute has the form of ternary A-Quote-B-A in which the theme of the quote was taken from the Chilean composer Sergio Ortega’s popular song El pueblo unido jamás sera vencido (“The People United Will Never Be Defeated”).
.
I hope you enjoy this kind of ‘spicy’ music in terms of variety of articulation and accent with extrem dynamics and percussive rhythms within its high quality of singing and dancing. #tingflute
.
#piazzolla
#tangoetude
#homeoffice
#homerecordin
.
Learning by Doing with
@Yamato Moritake
.
長笛廷 X 獨奏廳
.
阿斯特·皮亞佐拉(Astor Piazzolla)是“新探戈”的創始者,該新探戈挑戰著傳統的探戈五重奏組的想法,並將古典音樂,爵士樂和探戈音樂融合在一起。
.
皮亞佐拉(Piazzolla)在布宜諾斯艾利斯(Buenos Aires)時,他曾是Anibal Troilo樂團的一員,後來成為該團的編曲者。 這支樂隊在阿根廷的極高知名度也讓他享有很高的聲譽。 他在Troilo樂團演奏的期間對他創作非常重要:
“我學了探戈的技巧,這些直覺的技巧後來對我有所幫助。 我無法從技術上定義它們; 它們是遊戲的形式,感覺的形式; 它是自發地從內心產生的。”
·
這首長笛獨奏的探戈第三號練習曲具有三元A-Quote-B-A的形式,其中Quote 主題引用自智利作曲家塞爾吉奧·奧爾特加(Sergio Ortega)的流行歌曲El pueblo unido jamás sera vencido(“團結一心終將勝利”)。
.
希望你們能在極度動感、高節奏感的舞曲中,帶著多變的重音及語法,從而欣賞這種對我來說非常“辣”的音樂。 #tingflute
·
#在家上班
#在家錄音
#探戈跳起來
#獨奏
#歡迎按讚留言分享
accent this will be 在 Babbel - What does your accent say about you? Take a tour... 的推薦與評價
What does your accent say about you? Take a tour of the unique regional dialects across the UK, and find out why you should be loud and proud of your... ... <看更多>
accent this will be 在 As an international instructor, should I openly talk about my ... 的推薦與評價
A mentor of mine told me I should talk openly about my accent, and add that in addition to English, I fluently speak two other languages and ... ... <看更多>
相關內容