BLUE PILL OR RED PILL?
Nhiều người trong đây đều thần tượng Keanu Reeves – và tất cả mọi người đều nhớ tới bộ phim và người đàn ông xuất hiện trong mọi memes về những chú cún John Văn Wick. Nhưng hãy nói về bộ phim đã đưa Keanu Reeves tới với tất cả khán giả đại chúng, gắn liền với tuổi thơ của biết bao con người ở đây – xem đi xem lại nhiều lần và ảnh hưởng rất nhiều về thời trang. Một bộ phim đúng nghĩa ở thì tương lai với “high tech- lowlife” với những cảnh slow-motion né đạn đi vào lòng người và lần đầu xuất hiện ở trên màn ảnh rộng.
Chúng ta đang nói về thời trang. Ok – dù đã được công chiếu rất lâu và chuẩn bị ra phiên bản mới mang tên “The Matrix Resurrections” dự kiến ra mắt vào 22/12 năm nay. Ma Trận hay Matrix tới người xem vào ngày 31 tháng 3 năm 1999, kể về Neo trong thế giới tương lai và viễn tưởng khi chúng ta chỉ là những “nhân vật ảo” được kiểm soát bởi một thế lực thông minh nhân tạo (Artificial Intelligence). Ngoài doanh thu khổng lồ, Matrix còn ảnh hưởng tới văn hóa đại chúng khi người ta si mê những hình tượng của nhân vật trong đó – và tất nhiên rồi, có cả quần áo và thời trang.
Đúng vậy, nhắc tới Matrix là phải nhắc tới những trang phục lạnh lùng không cảm xúc với màu đen huyền bí, những bộ đồ latex bó sát gợi cảm, những chiếc áo coat dài, những đôi boots chunky và “chiếc kính đen nhỏ (mà mình thắc mắc mãi chiếc kính không gọng của Morpheus). Giai đoạn mà Matrix được phát hành, nó đã tạo cơn sốt và nhiều người đã đổ xô ăn mặc theo kiểu đó (Cũng có thể xem như 1 loại Sci-fi, cyberpunk điển hình). Với một thế giới trong Ma trận, khí độc – mưa acid và vũ khí hạng nặng, cách sử dụng chất liệu nhựa bóng với thiết kế function/tactical. Các bạn nhớ những chiếc belts đặc thù, những chiếc túi vắt ngang đùi để đựng súng chứ - yeah, nó đó.
Cái hay của Matrix là sự gần gũi của nó với thế giới hiện thực ngay nay. Dù bộ phim được ra mắt vào năm 1999 – nhưng những gì nó miêu tả là sát với 2020. Một thế giới tràn ngập rác thải, sự tái chế những nguyên liệu, sự bùng phát công nghệ với những con AI thông minh có khả năng tái tạo ID của mỗi người sống và học hỏi hành vi của người dùng. Dịch bệnh tràn lan và con người với thói quen vô độ của mình trong sự khủng hoảng kinh tế đã phải tái sử dụng những item thời trang của mình. Trong Matrix, khi ai đó hi sinh, đồng phục của họ sẽ được giạt và sử dụng lại bởi những người mới (Neo là ví dụ tiêu biểu). Do đó, màu sắc của quần áo thường nhợt nhạt như được wax lại, quá khổ/oversize để người nào cũng có thể mặc được (Những chiếc quần, những chiếc áo sweater trễ vai với ống tay rộng mà mọi người có thể thấy trên phim).
Hình tượng Matrix len lỏi rất nhiều vào văn hóa ăn mặc và thời trang, trong đó có cả runway. Những sàn diễn của Dior, Balenciaga, Alyx..với phong cách kết hợp giữa những chiếc sunglasses nhỏ, những phụ kiện bằng nhựa tổng hợp, những long jacket bóng bẩy, tactical belt/vest – nhìn vào chúng ta có thể liên tưởng ngay tới Ma Trận thông qua Neo, Trinity hay Morpheus. Với màu đen chủ đạo, sự chơi đùa ánh sáng và hình khối nhờ chất liệu và những đôi boots quá khổ - có lẽ chủ đề của Matrix vẫn mãi bền vững trong các sàn runway và thời trang – đặc biệt mà Cyberpunk vẫn luôn là chủ đề hot.
LATEX – CHẤT LIEU PHỔ BIẾN TRONG PHIM.
Latex, một chất liệu hay được sử dụng trong thế giới thời trang. Nhưng đây không phải là một câu chuyện dễ dàng khi chất liệu này từng được gắn liền với fetish-wear – nơi mà sự phóng khoáng nhất của sex, gender và BDSM được tung ra cho dù khởi điểm của latex không lại là như vậy. Latex là một nguyên liệu tự nhiên, được lấy từ nhựa cây cao su. Cây cối khi bị hư hại thì cũng tiết ra một loại mủ để bịt vết thương, bảo vệ khỏi sâu bệnh trước khi lành lại – đó là nguyên thủy của Latex.
Vào thế kỉ thứ 19 (khoảng năm 1824), người Scotland đã tạo ra chất liệu latex để làm những chiếc áo khoác chống thấm nước. Vì là cao su nên khả năng trượt nước của latex là có nhưng thời điểm đó, kĩ thuật chế biến chất liệu và xử lí chưa cao nên latex làm áo jacket không được hợp lí cho lắm vì latex dễ dàng dính (Như mủ cao su vậy) và độ chịu nhiệt kém, dễ dàng bị nóng chảy. Trải qua một thời gian dài nghiên cứu và thêm các phụ chất, xử lí thì latex mới dễ dàng ứng dụng lên quần áo như bây giờ vậy.
Khi latex được phát minh ra, có những người (hơi weird một tí) lại yêu cái mùi tự nhiên của latex và thích cái cảm giác chất liệu bó sát vào cơ thể. Giải thích như thế nào nhỉ, vì nó bám sát vào da của cơ thể nên họ cảm giác như được “Tự do” “Thả Rông” ngay tại những nơi công cộng. Latex Clothing mang lại sự hồi hộp, cảm giác thú vị khi mặc nó ra ngoài – thế là như thời 4.0, những người yêu chất liệu cao su này lập hội – “Hội những người yêu đồ latex” và Mackintosh là một trong những tổ chức fetish/ái vật đầu tiên của UK (gần với Scotland – nơi xuất phát Latex đó các bạn). Hội này phát triển mạnh và nhiều tới mức, nó trở nên cấm kỵ vì những điều tiếng không hay về chất liệu này. Vì nó không tuân theo những tiêu chuẩn thường thấy của xã hội lúc đó – nên sau WWII, những hội fetish này phải hoạt động ngầm.
Vì để khoe những bộ phận mang tính gợi cảm và giới tính cao nên latex hoàn toàn phù hợp với mục đích đó, chúng ta có thể dễ dàng thấy chúng ở những chiếc corsets, boots, body suits làm bằng chất liệu này. Sau biến cố bị bắt hoạt động ngầm ở các clubs, đoàn hội thì latex một lần nữa tại tung mình với 1 phong trào (Cũng xuất phát từ UK) mang tên Punk/Rock. Subculture này mix and match toàn bộ các văn hóa đã xảy ra trước đó tại sở tại và không thể thiếu fetish-wear. Sự nổi loạn, show rõ những phần thô nhất của bản thân hay mĩ từ “Tao là Tao, Tao làm những gì tao muốn, chấp nhận con người tao và tận hưởng nó” là tuyên ngôn của Latex. Punk/Rock không thể thiếu những trang phục bó sát, những chiếc quần làm bằng Latex.
Lại nói về Latex kỉ nguyên Punk/Rock, chúng ta lại nhắc về Let it Rock Store hay sau này là SEX Boutique của Vivienne Westwood và Malcolm Mclaren. Bảng hiệu của cửa hàng làm bằng chất liệu cao su và màu hồng, những sản phẩm sử dụng latex là một trong những dòng chủ lực của Vivie và Malcolm – góp phần đẩy mạnh chất liệu này trở thành phổ biến bậc nhất thập niên 70s-80s.
Được đà thắng thế, latex len lỏi lên trên thế giới thời trang và những ngôi nhà fashion cỡ lớn. Vào thập niên đó, giới trẻ ra sức thể hiện sự tự do và bản thân mình – mang tới những sắc màu vô cùng gợi cảm và nhiều lúc rất fetish ( gợi d*c đó các bạn). Phim ảnh, âm nhạc cũng đưa latex lên trên màn hình nhỏ để biến chúng từ một kẻ bị cấm kỵ thành người chào đón.
Các ngôi sao, đặc biệt là sao nữ cũng như các fashion designer thiết kế cho womenswear(Đồ nữ) cũng cực kì yêu thích latex vì nó giúp họ khoe với công chúng những đường cong gợi cảm nhất của người phụ nữ. Lady Gaga, Angel Jolie, Kim V3 rồi Chanel, SLP, Balmain, Thierry Mugler, Moschino..latex đều tự tin sải bước lên trên đó.
Trong sustainable Fashion/Thời trang bền vững, cũng có nhiều luồng ý kiến ủng hộ sử dụng chất liệu Latex thay thế dần cho da. Vì nếu xét cho cùng, latex nhìn ngoài cũng “na ná” chất liệu leather (Một cách tổng thể nhất) và nếu ứng dụng tốt các công nghệ hiện đại thì latex hoàn toàn có thể thay thế cho da động vật. Có nghĩa là con người không phải giết những động vật vô tội để lấy da của chúng làm các sản phẩm thời trang nữa.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過12萬的網紅prasertcbs,也在其Youtube影片中提到,สอน matplotlib: 1) การใช้ normpdf ของ matplotlib ในการคำนวณหา normal probability density function 2) สร้างกราฟแสดง normal distribution โดยมี mu และ si...
「latex function」的推薦目錄:
- 關於latex function 在 Facebook 的最佳解答
- 關於latex function 在 Taipei Ethereum Meetup Facebook 的精選貼文
- 關於latex function 在 Facebook 的最佳解答
- 關於latex function 在 prasertcbs Youtube 的精選貼文
- 關於latex function 在 Writing functions and LaTeX - TeX - LaTeX Stack Exchange 的評價
- 關於latex function 在 How can I write this function (image) in Latex? [closed] - Stack ... 的評價
- 關於latex function 在 How to Make a Piecewise Function in LaTeX (with two pieces) 的評價
- 關於latex function 在 google/latexify_py: Generates LaTeX math description from ... 的評價
- 關於latex function 在 latex - Incanter 2.0 API documentation 的評價
latex function 在 Taipei Ethereum Meetup Facebook 的精選貼文
📜 [專欄新文章] Uniswap v3 Features Explained in Depth
✍️ 田少谷 Shao
📥 歡迎投稿: https://medium.com/taipei-ethereum-meetup #徵技術分享文 #使用心得 #教學文 #medium
Once again the game-changing DEX 🦄 👑
Image source: https://uniswap.org/blog/uniswap-v3/
Outline
0. Intro1. Uniswap & AMM recap2. Ticks 3. Concentrated liquidity4. Range orders: reversible limit orders5. Impacts of v36. Conclusion
0. Intro
The announcement of Uniswap v3 is no doubt one of the most exciting news in the DeFi place recently 🔥🔥🔥
While most have talked about the impact v3 can potentially bring on the market, seldom explain the delicate implementation techniques to realize all those amazing features, such as concentrated liquidity, limit-order-like range orders, etc.
Since I’ve covered Uniswap v1 & v2 (if you happen to know Mandarin, here are v1 & v2), there’s no reason for me to not cover v3 as well ✅
Thus, this article aims to guide readers through Uniswap v3, based on their official whitepaper and examples made on the announcement page. However, one needs not to be an engineer, as not many codes are involved, nor a math major, as the math involved is definitely taught in your high school, to fully understand the following content 😊😊😊
If you really make it through but still don’t get shxt, feedbacks are welcomed! 🙏
There should be another article focusing on the codebase, so stay tuned and let’s get started with some background noise!
1. Uniswap & AMM recap
Before diving in, we have to first recap the uniqueness of Uniswap and compare it to traditional order book exchanges.
Uniswap v1 & v2 are a kind of AMMs (automated market marker) that follow the constant product equation x * y = k, with x & y stand for the amount of two tokens X and Y in a pool and k as a constant.
Comparing to order book exchanges, AMMs, such as the previous versions of Uniswap, offer quite a distinct user experience:
AMMs have pricing functions that offer the price for the two tokens, which make their users always price takers, while users of order book exchanges can be both makers or takers.
Uniswap as well as most AMMs have infinite liquidity¹, while order book exchanges don’t. The liquidity of Uniswap v1 & v2 is provided throughout the price range [0,∞]².
Uniswap as well as most AMMs have price slippage³ and it’s due to the pricing function, while there isn’t always price slippage on order book exchanges as long as an order is fulfilled within one tick.
In an order book, each price (whether in green or red) is a tick. Image source: https://ftx.com/trade/BTC-PERP
¹ though the price gets worse over time; AMM of constant sum such as mStable does not have infinite liquidity
² the range is in fact [-∞,∞], while a price in most cases won’t be negative
³ AMM of constant sum does not have price slippage
2. Tick
The whole innovation of Uniswap v3 starts from ticks.
For those unfamiliar with what is a tick:
Source: https://www.investopedia.com/terms/t/tick.asp
By slicing the price range [0,∞] into numerous granular ticks, trading on v3 is highly similar to trading on order book exchanges, with only three differences:
The price range of each tick is predefined by the system instead of being proposed by users.
Trades that happen within a tick still follows the pricing function of the AMM, while the equation has to be updated once the price crosses the tick.
Orders can be executed with any price within the price range, instead of being fulfilled at the same one price on order book exchanges.
With the tick design, Uniswap v3 possesses most of the merits of both AMM and an order book exchange! 💯💯💯
So, how is the price range of a tick decided?
This question is actually somewhat related to the tick explanation above: the minimum tick size for stocks trading above 1$ is one cent.
The underlying meaning of a tick size traditionally being one cent is that one cent (1% of 1$) is the basis point of price changes between ticks, ex: 1.02 — 1.01 = 0.1.
Uniswap v3 employs a similar idea: compared to the previous/next price, the price change should always be 0.01% = 1 basis point.
However, notice the difference is that in the traditional basis point, the price change is defined with subtraction, while here in Uniswap it’s division.
This is how price ranges of ticks are decided⁴:
Image source: https://uniswap.org/whitepaper-v3.pdf
With the above equation, the tick/price range can be recorded in the index form [i, i+1], instead of some crazy numbers such as 1.0001¹⁰⁰ = 1.0100496621.
As each price is the multiplication of 1.0001 of the previous price, the price change is always 1.0001 — 1 = 0.0001 = 0.01%.
For example, when i=1, p(1) = 1.0001; when i=2, p(2) = 1.00020001.
p(2) / p(1) = 1.00020001 / 1.0001 = 1.0001
See the connection between the traditional basis point 1 cent (=1% of 1$) and Uniswap v3’s basis point 0.01%?
Image source: https://tenor.com/view/coin-master-cool-gif-19748052
But sir, are prices really granular enough? There are many shitcoins with prices less than 0.000001$. Will such prices be covered as well?
Price range: max & min
To know if an extremely small price is covered or not, we have to figure out the max & min price range of v3 by looking into the spec: there is a int24 tick state variable in UniswapV3Pool.sol.
Image source: https://uniswap.org/whitepaper-v3.pdf
The reason for a signed integer int instead of an uint is that negative power represents prices less than 1 but greater than 0.
24 bits can cover the range between 1.0001 ^ (2²³ — 1) and 1.0001 ^ -(2)²³. Even Google cannot calculate such numbers, so allow me to offer smaller values to have a rough idea of the whole price range:
1.0001 ^ (2¹⁸) = 242,214,459,604.341
1.0001 ^ -(2¹⁷) = 0.000002031888943
I think it’s safe to say that with a int24 the range can cover > 99.99% of the prices of all assets in the universe 👌
⁴ For implementation concern, however, a square root is added to both sides of the equation.
How about finding out which tick does a price belong to?
Tick index from price
The answer to this question is rather easy, as we know that p(i) = 1.0001^i, simply takes a log with base 1.0001 on both sides of the equation⁴:
Image source: https://www.codecogs.com/latex/eqneditor.php
Let’s try this out, say we wanna find out the tick index of 1000000.
Image source: https://ncalculators.com/number-conversion/log-logarithm-calculator.htm
Now, 1.0001¹³⁸¹⁶² = 999,998.678087146. Voila!
⁵ This formula is also slightly modified to fit the real implementation usage.
3. Concentrated liquidity
Now that we know how ticks and price ranges are decided, let’s talk about how orders are executed in a tick, what is concentrated liquidity and how it enables v3 to compete with stablecoin-specialized DEXs (decentralized exchange), such as Curve, by improving the capital efficiency.
Concentrated liquidity means LPs (liquidity providers) can provide liquidity to any price range/tick at their wish, which causes the liquidity to be imbalanced in ticks.
As each tick has a different liquidity depth, the corresponding pricing function x * y = k also won’t be the same!
Each tick has its own liquidity depth. Image source: https://uniswap.org/blog/uniswap-v3/
Mmm… examples are always helpful for abstract descriptions 😂
Say the original pricing function is 100(x) * 1000(y) = 100000(k), with the price of X token 1000 / 100 = 10 and we’re now in the price range [9.08, 11.08].
If the liquidity of the price range [11.08, 13.08] is the same as [9.08, 11.08], we don’t have to modify the pricing function if the price goes from 10 to 11.08, which is the boundary between two ticks.
The price of X is 1052.63 / 95 = 11.08 when the equation is 1052.63 * 95 = 100000.
However, if the liquidity of the price range [11.08, 13.08] is two times that of the current range [9.08, 11.08], balances of x and y should be doubled, which makes the equation become 2105.26 * 220 = 400000, which is (1052.63 * 2) * (110 * 2) = (100000 * 2 * 2).
We can observe the following two points from the above example:
Trades always follow the pricing function x * y = k, while once the price crosses the current price range/tick, the liquidity/equation has to be updated.
√(x * y) = √k = L is how we represent the liquidity, as I say the liquidity of x * y = 400000 is two times the liquidity of x * y = 100000, as √(400000 / 100000) = 2.
What’s more, compared to liquidity on v1 & v2 is always spread across [0,∞], liquidity on v3 can be concentrated within certain price ranges and thus results in higher capital efficiency from traders’ swapping fees!
Let’s say if I provide liquidity in the range [1200, 2800], the capital efficiency will then be 4.24x higher than v2 with the range [0,∞] 😮😮😮 There’s a capital efficiency comparison calculator, make sure to try it out!
Image source: https://uniswap.org/blog/uniswap-v3/
It’s worth noticing that the concept of concentrated liquidity was proposed and already implemented by Kyper, prior to Uniswap, which is called Automated Price Reserve in their case.⁵
⁶ Thanks to Yenwen Feng for the information.
4. Range orders: reversible limit orders
As explained in the above section, LPs of v3 can provide liquidity to any price range/tick at their wish. Depending on the current price and the targeted price range, there are three scenarios:
current price < the targeted price range
current price > the targeted price range
current price belongs to the targeted price range
The first two scenarios are called range orders. They have unique characteristics and are essentially fee-earning reversible limit orders, which will be explained later.
The last case is the exact same liquidity providing mechanism as the previous versions: LPs provide liquidity in both tokens of the same value (= amount * price).
There’s also an identical product to the case: grid trading, a very powerful investment tool for a time of consolidation. Dunno what’s grid trading? Check out Binance’s explanation on this, as this topic won’t be covered!
In fact, LPs of Uniswap v1 & v2 are grid trading with a range of [0,∞] and the entry price as the baseline.
Range orders
To understand range orders, we’d have to first revisit how price is discovered on Uniswap with the equation x * y = k, for x & y stand for the amount of two tokens X and Y and k as a constant.
The price of X compared to Y is y / x, which means how many Y one can get for 1 unit of X, and vice versa the price of Y compared to X is x / y.
For the price of X to go up, y has to increase and x decrease.
With this pricing mechanism in mind, it’s example time!
Say an LP plans to place liquidity in the price range [15.625, 17.313], higher than the current price of X 10, when 100(x) * 1000(y) = 100000(k).
The price of X is 1250 / 80 = 15.625 when the equation is 80 * 1250 = 100000.
The price of X is 1315.789 / 76 = 17.313 when the equation is 76 * 1315.789 = 100000.
If now the price of X reaches 15.625, the only way for the price of X to go even higher is to further increase y and decrease x, which means exchanging a certain amount of X for Y.
Thus, to provide liquidity in the range [15.625, 17.313], an LP needs only to prepare 80 — 76 = 4 of X. If the price exceeds 17.313, all 4 X of the LP is swapped into 1315.789 — 1250 = 65.798 Y, and then the LP has nothing more to do with the pool, as his/her liquidity is drained.
What if the price stays in the range? It’s exactly what LPs would love to see, as they can earn swapping fees for all transactions in the range! Also, the balance of X will swing between [76, 80] and the balance of Y between [1250, 1315.789].
This might not be obvious, but the example above shows an interesting insight: if the liquidity of one token is provided, only when the token becomes more valuable will it be exchanged for the less valuable one.
…wut? 🤔
Remember that if 4 X is provided within [15.625, 17.313], only when the price of X goes up from 15.625 to 17.313 is 4 X gradually swapped into Y, the less valuable one!
What if the price of X drops back immediately after reaching 17.313? As X becomes less valuable, others are going to exchange Y for X.
The below image illustrates the scenario of DAI/USDC pair with a price range of [1.001, 1.002] well: the pool is always composed entirely of one token on both sides of the tick, while in the middle 1.001499⁶ is of both tokens.
Image source: https://uniswap.org/blog/uniswap-v3/
Similarly, to provide liquidity in a price range < current price, an LP has to prepare a certain amount of Y for others to exchange Y for X within the range.
To wrap up such an interesting feature, we know that:
Only one token is required for range orders.
Only when the current price is within the range of the range order can LP earn trading fees. This is the main reason why most people believe LPs of v3 have to monitor the price more actively to maximize their income, which also means that LPs of v3 have become arbitrageurs 🤯
I will be discussing more the impacts of v3 in 5. Impacts of v3.
⁷ 1.001499988 = √(1.0001 * 1.0002) is the geometric mean of 1.0001 and 1.0002. The implication is that the geometric mean of two prices is the average execution price within the range of the two prices.
Reversible limit orders
As the example in the last section demonstrates, if there is 4 X in range [15.625, 17.313], the 4 X will be completely converted into 65.798 Y when the price goes over 17.313.
We all know that a price can stay in a wide range such as [10, 11] for quite some time, while it’s unlikely so in a narrow range such as [15.625, 15.626].
Thus, if an LP provides liquidity in [15.625, 15.626], we can expect that once the price of X goes over 15.625 and immediately also 15.626, and does not drop back, all X are then forever converted into Y.
The concept of having a targeted price and the order will be executed after the price is crossed is exactly the concept of limit orders! The only difference is that if the range of a range order is not narrow enough, it’s highly possible that the conversion of tokens will be reverted once the price falls back to the range.
As price ranges follow the equation p(i) = 1.0001 ^ i, the range can be quite narrow and a range order can thus effectively serve as a limit order:
When i = 27490, 1.0001²⁷⁴⁹⁰ = 15.6248.⁸
When i = 27491, 1.0001²⁷⁴⁹¹ = 15.6264.⁸
A range of 0.0016 is not THAT narrow but can certainly satisfy most limit order use cases!
⁸ As mentioned previously in note #4, there is a square root in the equation of the price and index, thus the numbers here are for explantion only.
5. Impacts of v3
Higher capital efficiency, LPs become arbitrageurs… as v3 has made tons of radical changes, I’d like to summarize my personal takes of the impacts of v3:
Higher capital efficiency makes one of the most frequently considered indices in DeFi: TVL, total value locked, becomes less meaningful, as 1$ on Uniswap v3 might have the same effect as 100$ or even 2000$ on v2.
The ease of spot exchanging between spot exchanges used to be a huge advantage of spot markets over derivative markets. As LPs will take up the role of arbitrageurs and arbitraging is more likely to happen on v3 itself other than between DEXs, this gap is narrowed … to what extent? No idea though.
LP strategies and the aggregation of NFT of Uniswap v3 liquidity token are becoming the blue ocean for new DeFi startups: see Visor and Lixir. In fact, this might be the turning point for both DeFi and NFT: the two main reasons of blockchain going mainstream now come to the alignment of interest: solving the $$ problem 😏😏😏
In the right venue, which means a place where transaction fees are low enough, such as Optimism, we might see Algo trading firms coming in to share the market of designing LP strategies on Uniswap v3, as I believe Algo trading is way stronger than on-chain strategies or DAO voting to add liquidity that sort of thing.
After reading this article by Parsec.finance: The Dex to Rule Them All, I cannot help but wonder: maybe there is going to be centralized crypto exchanges adopting v3’s approach. The reason is that since orders of LPs in the same tick are executed pro-rata, the endless front-running speeding-competition issue in the Algo trading world, to some degree, is… solved? 🤔
Anyway, personal opinions can be biased and seriously wrong 🙈 I’m merely throwing out a sprat to catch a whale. Having a different voice? Leave your comment down below!
6. Conclusion
That was kinda tough, isn’t it? Glad you make it through here 🥂🥂🥂
There are actually many more details and also a huge section of Oracle yet to be covered. However, since this article is more about features and targeting normal DeFi users, I’ll leave those to the next one; hope there is one 😅
If you have any doubt or find any mistake, please feel free to reach out to me and I’d try to reply AFAP!
Stay tuned and in the meantime let’s wait and see how Uniswap v3 is again pioneering the innovation of DeFi 🌟
Uniswap v3 Features Explained in Depth was originally published in Taipei Ethereum Meetup on Medium, where people are continuing the conversation by highlighting and responding to this story.
👏 歡迎轉載分享鼓掌
latex function 在 Facebook 的最佳解答
One or my Top 3 must-haves as a new mum is a UV steriliser! I’ve been using this @upangsg UV steriliser from @jarronsnco for more than a month now, and it’s super easy to use, and extremely convenient! 😍
I literally only use 1 function, the “Auto” function, and I just have to press 1 button (the Start button), and that’s it! The Auto function runs for 40mins (30mins drying process, and 10mins UV sterilising) ✨
The UV lights will rotate too to ensure optimum sterilising of your accessories. There’s a ventilation mode as well to ventilate the steriliser as and when needed! ☺️
Also, this uPang UV steriliser is currently no. 1 in Korea now, and just made its debut in Singapore too! You can literally put anything inside (except for latex items)! 🤩
Sleek, and hassle-free! Totally worth an investment!! Go and check it out now! ❤️
latex function 在 prasertcbs Youtube 的精選貼文
สอน matplotlib:
1) การใช้ normpdf ของ matplotlib ในการคำนวณหา normal probability density function
2) สร้างกราฟแสดง normal distribution โดยมี mu และ sigma ที่แตกต่างกัน
3) การใช้ LaTex เพื่อใส่สัญลักษณ์ทางคณิตศาสตร์ เช่น mu และ sigma ใน label ของกราฟแต่ละเส้น
4) เทคนิคการกำหนด linestyle และสีให้กราฟแต่ละเส้น
5) การแสดงเส้นแนวตั้งด้วย axvline เพื่อแสดงค่า mu
ดาวน์โหลดไฟล์ตัวอย่างได้ที่ ► https://goo.gl/oRrdo2
เชิญสมัครเป็นสมาชิกของช่องนี้ได้ที่ ► https://www.youtube.com/subscription_center?add_user=prasertcbs
สอน matplotlib ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GGRvUsTmO8MQUkIuM1thTCf
สอน Numpy ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GFNEpzsCBEnkUwgAwOu_PWw
สอน Jupyter Notebook ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GErrygsfQtDtBT4CloRkiDx
สอน Jupyter Lab ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GEour5CiwfSnoutg3RyA76O
สอน Pandas ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GGsOHPCeufxCLt-uGU5Rsuj
สอน seaborn ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GGC9QvLlrQGvMYatTjnOUwR
สอน Python สำหรับ data science ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GFVfRk_MmZt0vQXNIi36LUz
สอนภาษาไพธอน Python เบื้องต้น ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GH4YQs9t4tf2RIYolHt_YwW
สอนภาษาไพธอน Python OOP ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GEIZzlTKPUiOqkewkWmwadW
สอน Python 3 GUI ► https://www.youtube.com/playlist?list=PLoTScYm9O0GFB1Y3cCmb9aPD5xRB1T11y
#prasertcbs_matplotlib #prasertcbs_numpy
latex function 在 How can I write this function (image) in Latex? [closed] - Stack ... 的推薦與評價
... <看更多>
latex function 在 How to Make a Piecewise Function in LaTeX (with two pieces) 的推薦與評價
Here is the code for a Piecewise Function in LaTeX.$f(x) = \begin{cases}x^2, \text{ if } x (less than symbol goes ... ... <看更多>
latex function 在 Writing functions and LaTeX - TeX - LaTeX Stack Exchange 的推薦與評價
Anything that is maths should go in math mode. There are a number of ways of entering math mode, and actually different types. ... <看更多>
相關內容