【陪你看國際新聞】立陶宛回贈疫苗,這事情怎麼看?
立陶宛捐給我們 2 萬劑 AZ 疫苗,數量雖不大,但意義卻很大。
首先是,立陶宛人口只有 280 萬,染疫比例約 10%,因疫死亡約 0.16%。
台灣人口 2300 萬,染疫比例 0.06%,因疫死亡約 0.0025%。
- Reported Cases and Deaths by Country / Worldometer
https://www.worldometers.info/coronavirus/
怎麼看都應該是立陶宛疫情比較嚴重,也更需要疫苗。
但因為我們曾在歐洲疫情發展最快速時,送給他們正需要的 10 萬片口罩,品質也很不錯,人家銘記在心。
即使立陶宛自己也很需要疫苗,在得知臺灣「政治疫情」嚴峻的時候,依然撥出了 2 萬劑給我們。
- 立陶宛宣布捐贈台灣 2 萬劑 AZ 疫苗報答 10 萬口罩援助 9 月底前抵達 / 上報
https://bit.ly/3wOKjA1
-【陪你看國際新聞】美國大送疫苗,表示臺灣情勢很險峻?
https://bit.ly/3xC4cKu
送禮,最重要的是時機。
我們送立陶宛是這樣,日本送我們是這樣,美國送我們是這樣,立陶宛回贈,也是這樣。
而立陶宛怎麼會知道我們「政治疫情」嚴峻呢?他們是個怎樣的國家,有著怎樣的歷史記憶?
記得前陣子 UFC 的新聞嗎?立陶宛裔的美國選手羅斯,在賽前說明立陶宛的反共歷史、被蘇聯欺壓的過去,喊著 Better dead than red(寧死勿紅),果斷 KO 了中國選手張偉麗。
- 美籍立陶宛裔MMA選手「寧死不紅」KO中國冠軍 猶記曾祖父為獨立而死 / 信傳媒
https://www.cmmedia.com.tw/home/articles/27070
立陶宛曾經被蘇聯併吞並殖民近 50 年,好不容易在 1991 年獨立。
臺灣則是被中國國民黨「接收」並殖民 50 年,好不容易在 1996 年全民總統直選。
兩個國家,都還在後殖民議題中努力,如:轉型正義、價值選擇、殖民殘存影響等。
-【專欄】立陶宛的轉向 / 民報
https://bit.ly/3wMUODO
到現在,臺灣面對中共的併吞威脅,其地緣政治依然險惡。
立陶宛很懂,在紅色共產政權旁邊生活,會遇到怎樣的政治滲透,以及各種反自由民主的煽動。
Better dead than red.
這次的口罩-疫苗互惠,就是替兩個小國,建立起友誼的橋樑。
回到一開始,臺灣之所以能夠快速地捐出口罩,正是因為政府整合了願意協助的口罩廠商,成立口罩國家隊,迅速以保證價格徵用,與協助取得原料等方式,互利互惠。
在臺灣大致夠用後,迅速援助世界各國。內政顧好,也顧外交。
這就是關鍵。
在兵荒馬亂之際,有人視野有限,有人卻能穩住陣腳,同時注意國內與國際。
- [討論] 捐1000萬片口罩 徐巧芯怒:台灣人活該?/ PTT
https://bit.ly/3j3wHgk
- 葉毓蘭批捐口罩「凱子外交」 / 民視
https://bit.ly/3zME3KN
去年大家也實際感受到了,那個口罩奇缺的時間並不長,政府迅速整合資源,把握機會,並在 2020 年 4 月就送達對方手中,很不容易。
- 各國政要就我國捐贈防疫物資及醫療援助案表達感謝統計表 / 外交部
https://bit.ly/35Iw0AX
同樣的十萬片,現在送,跟去年 4 月送,意義是天壤之別,創造出的價值也是天壤之別。
但口罩國家隊,畢竟也是廠商,人家也要生活的,政府怎麼回報呢?
答案是:以品質管控,推行口罩雙鋼印。以及公布口罩國家隊名單,讓消費者指名選購。
- 台灣國家隊雙鋼印口罩怎麼分!三種版本一次看懂 / NOWnews
https://bit.ly/3wQbjPs
我自己許多朋友,買口罩就是指明雙鋼印,或甚至指定幾家口罩國家隊廠商購買。
這是一個善的循環,政府這種國家機器,在人類歷史上,可以暴力為惡,但也可以依法為善,為人民創造更好的生活環境。
臺灣選民理性選出的民選政府,選擇扮演好整合跟協調的角色,請廠商幫忙,但也彼此互惠。然後放大臺灣的口罩製造能量,照顧民眾,也把握機會做好外交。
同樣的,這次台積電與政府合作,也是巧妙的運用德國需要車用晶片,去跟德國做疫苗談判。
你知道嗎?德國很特別的是,他們的政府是可以入股車廠的喔,例如下薩克森邦,就擁有福斯集團 11.8% 的股份,與 20% 的投票權!
- Volkswagen Group / Wikipedia
https://en.wikipedia.org/wiki/Volkswagen_Group
這些細微的關係,正是有可能翹動疫苗採購的關鍵。
而台積電與政府的合作,並不是第一次了,之前三次代表總統前往 APEC,負擔社會責任,持續吸引傑出人才,以及政府積極發展綠電,都是互利互惠。
- 台積代工蘋果 全數用綠電 / 創睿 / 經濟日報
https://bit.ly/3gTW15z
這些都是在合法的狀況下,秉持善意的合作,一起讓台灣更好。
別以為,這些都是理所當然。研究要有對照組,才能看出差異。
以柯文哲市長的北市府來說,他們對待協助生下 30-40% 新生兒的禾馨醫療集團,明顯就採取了一個不一樣的態度。
- 禾馨是全台灣最大的婦產科連鎖,現在把他們的疫苗合約資格拔掉,受害的就只是孕婦與新生兒而已 / 詹姆士的訐譙時間
https://bit.ly/3d0EU0Y
我們常說,臺灣的國內政治,幾乎都是國際政治的延伸。
但相對的,我們也能將良好的國內治理,延伸成優質的外交關係。
我們早就不是那個聯合國常任理事國的中華民國了。也不該是那個用威權、用槍斃、用偶像崇拜與權謀治國的時代了。
國內治理、外交政策,都應該如此。
以既有的能力做好整合發揮,讓世界知道,這是一個民主、自由、溫暖、友善、有技術能力的中型國家:臺灣!
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「worldometer coronavirus」的推薦目錄:
- 關於worldometer coronavirus 在 蔡依橙的閱讀筆記 Facebook 的最讚貼文
- 關於worldometer coronavirus 在 Tifosi Facebook 的精選貼文
- 關於worldometer coronavirus 在 ลงทุนแมน Facebook 的最讚貼文
- 關於worldometer coronavirus 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
- 關於worldometer coronavirus 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於worldometer coronavirus 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
worldometer coronavirus 在 Tifosi Facebook 的精選貼文
CÓ NHỮNG CON NGƯỜI LUÔN HẰN HỌC, KHẮT KHE, VÔ LÝ VỚI TỔ QUỐC.
Liên quan đến Euro năm nay, nhiều cư dân mạng Việt Nam phát sốt khi thấy hình ảnh hơn 60 ngàn cổ động viên Hungary tràn ngập trên khán đài sân vận động Puskas Arena, họ chia sẻ và lấy những hình ảnh đó, so sánh với Việt Nam có những ngôn từ đầy quy chụp và tự nhục, phê phán Việt Nam chống dịch kém cỏi khi giãn cách xã hội ở nhiều nơi, chậm trễ trong việc triển khai vaccine, không mua được vaccine cứu dân. PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên hiệu trưởng của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM chỉ trích Việt Nam chậm trễ trong việc triển khai vaccine và cho rằng việc Chính phủ “độc quyền nhập vaccine về là một hành động kiếm chác”.
Phải chăng nhiều người Việt có tính “não cá vàng” - những người có tính hay quên, nhớ trước quên sau những sự việc vừa xảy ra với mình. Hoặc là họ, dường như hằn học với những gì mà Việt Nam đã làm được, họ luôn tìm cách bới móc và chỉ trích.
Trước đây, FIFA, AFC không ít lần đưa tin về những trận đấu đầy ắp cổ động viên ở V-League trong một thời gian dài hồi trước. Trong khi các trận đấu tại Champion League, EPL… mất cả năm trời thi đấu trên sân không có khán giả, thì cổ động viên Việt Nam được tụ họp, xếp hàng dài tại nhiều sân vận động từ Bắc đến Nam. Cuối tháng 12 năm ngoái, trận đấu giao hữu giữa Tuyển Việt Nam và U22 Việt Nam từng gây sốt trên nhiều báo chí nước ngoài vì đây là trận đấu giao hữu cấp quốc gia duy nhất trên thế giới mở cửa đón cổ động viên mà không cần giãn cách xã hội. Người ta nói rằng: “Trong khi các quốc gia khác lo giãn cách chống dịch thì Việt Nam lại tự tổ chức giao hữu và mở cửa cho tất cả cổ động viên vào xem”. Và người Việt đã trải bao nhiêu dịp lễ, từ Quốc Khánh, Giáng Sinh, Tết Dương Lịch, Valentine… mà không cần phải lo giãn cách xã hội?
Hungary từng là một điểm “rốn” dịch của thế giới, là quốc gia có tỷ lệ tử vong vì Covid-19 cao nhất châu Âu, Hungary có dân số gần 10 triệu nhưng có tới hơn 800 ngàn ca mắc, khoảng 30 ngàn người thiệt mạng. Chính quyền Hungary nhiều lần cần cứu phương Tây, nhưng đáp lại những lời cầu cứu đó là những hợp đồng vaccine đến trễ, bị hoãn hoặc hủy để nhường cho các nước lớn… Và rồi Hungary quay sang Trung Quốc và Nga. Hungary là quốc gia đầu tiên ở châu Âu phê duyệt Sinopharm và Sputnik V mặc cho những lời chỉ trích đến từ phương Tây. Tính đến 18/06, theo Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh châu Âu, Hungary đã tiêm hơn 1,8 triệu liều Sputnik V và 2 triệu liều Sinopharm, tương đương với tỷ lệ khoảng 40% tổng số liều.
Ngay tại Đông Nam Á, nhiều người Việt cũng lấy số liệu tiêm chủng của các quốc gia khác để so sánh với Việt Nam và nói Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ tiêm chủng thấp nhất Đông Nam Á. Nhưng họ quên rằng, hơn 100 triệu liều vaccine đã được Trung Quốc viện trợ cho các nước tại khu vực này, các nước hưởng vaccine Trung Quốc nhiều nhất là Indonesia, Philippines, Campuchia, Thái Lan. Ngày 18/06, Thái Lan đã tiêm 3,21 triệu liều vaccine Sinovac và 1,94 triệu liều AstraZeneca. Tiến sĩ Chawetsan Namwat, Cục Kiểm soát Dịch bệnh, cho biết đã có 68 người tử vong vì tiêm vaccine ở Thái Lan. Điều đặc biệt là số ca tử vọng của hai loại vaccine này là gần tương đương nhau, mặc cho số lượng mũi tiêm Sinovac nhiều hơn khoảng 1,3 triệu so với AstraZeneca.
Người Việt Nam, với một tâm thế bài Trung Quốc ghê gớm, với đủ thứ thuyết âm mưu được thêu dệt, sẽ không lựa chọn vaccine đến Trung Quốc. Dĩ nhiên, đó là lựa chọn, không ai bắt ép, nhưng đừng đem số liệu từ những quốc gia chấp nhận sử dụng vaccine Trung Quốc ra so sánh. Miệng thì phê phán tỷ lệ tiêm vaccine ở các quốc gia khác cao hơn Việt Nam, nhưng nếu bảo nhập số lượng lớn vaccine Trung Quốc về tiêm như các quốc gia trên thì lại từ chối, chửi bới… Đó là một tiêu chuẩn kép rất thiển cận.
Vậy Việt Nam có đang chống dịch kém hỏi hay chậm trễ trong việc triển khai vaccine không?
Nếu xét quy mô dân số, thì lấy Đức, Italia so sánh với Việt Nam thì sẽ hợp lý hơn. Đức đã tiêm khoảng 65 triệu mũi, gần 40% dân số Đức đã được tiêm vaccine, số ca nhiễm tại Đức duy trì khoảng 900 - 1000 ca nhiễm/1 ngày. Còn Italia đã tiêm 45 triệu mũi, tương đương 38% dân số, số ca nhiễm tại Italia mỗi ngày vào khoảng 1200 ca nhiễm. Còn Việt Nam, chỉ có trên 1% dân số được tiêm vaccine Covid-19, số ca nhiễm mỗi ngày vào khoảng 350 - 500 ca nhiễm. Vậy kết luận ở đây là gì? Việt Nam có tỷ lệ tiêm vaccine thấp, nhưng hiệu suất chống dịch đang tốt hơn nhiều so với các quốc gia có tỷ lệ tiêm vaccine cao.
Tuy có số ca nhiễm khoảng tầm 1200 ca/1 ngày, khoảng 15 người chết mỗi ngày và chưa đạt miễn dịch cộng đồng, nhưng người Ý vẫn mở cửa nhiều nơi, gỡ bỏ giãn cách. Tại sân Olimpico, có khoảng 12 ngàn - 15 ngàn khán giả được vào sân tại 3 trận đấu ở vòng bảng Euro 2020. Tại sao Việt Nam có số ca nhiễm ít hơn mà vẫn thực hiện giãn cách? Một là vì tỷ lệ tiêm vaccine ở Việt Nam thấp hơn, hai là cách chống dịch khác nhau, Việt Nam nói không với virus còn bên đó chọn cách sống chung.
Một lý do khiến Việt Nam chậm tiếp cận nguồn vaccine là do Việt Nam chống dịch… tốt quá. WHO, các đơn vị sản xuất vaccine luôn ưu tiên nguồn cung vaccine cho các quốc gia gặp khó khăn vì đại dịch, quốc gia nào chống dịch càng tệ thì càng được ưu tiên nguồn vaccine. Ngoài Việt Nam, thì Đài Loan cũng “không may” ở vào tình trạng tương tự, khi họ chống dịch tốt quá và phải nhường vaccine cho các quốc gia khác. Tại vùng lãnh thổ này, tính đến 15/06, chỉ có 24 ngàn người được tiêm đủ liều, tương ứng với 0,1% người dân, và có khoảng 800 ngàn người được tiêm mũi đầu tiên, tương đương với 4,2% người dân. Như một nước giàu có là Úc - quốc gia chống dịch rất tốt, tính đến ngày 18/06 cũng chỉ có 3,3% dân số được tiêm đủ liều, còn New Zealand cũng chỉ có 6,6% số người dân hoàn thành đủ liều vaccine.
Trong suốt một khoảng thời gian dài, người dân Việt Nam được trải qua một cuộc sống bình yên giữa đại dịch toàn cầu. Rất nhiều người thừa nhận vào điều đó, nhưng cũng có người nói không. Có những người chỉ nhăm nhe lúc Tổ Quốc gặp bất lợi, mà buông những lời miệt thị và phán xét vô lý. Nhưng ngay cả khi lúc Tổ Quốc này gặp khó khăn nhất, vẫn chưa là gì so với ngoài kia biên giới cả.
Kent M. Keith viết rằng: "Việc tốt bạn làm hôm nay sẽ bị lãng quên vào ngày mai nhưng luôn cố gắng làm điều tốt bằng mọi cách".
#tifosi
Tư liệu tham khảo:
1. The latest global coronavirus statistics, charts and maps - Reuters.
2. Coronavirus World Map: Tracking the Global Outbreak, NYTimes.
3. Worldometer: Coronavirus Ranking
4. Hungary has opted out of new EU vaccine deal with Pfizer, Reuters.
Và một số tư liệu khác.
worldometer coronavirus 在 ลงทุนแมน Facebook 的最讚貼文
อินเดีย กำลังเจอวิกฤติโรคระบาด รุนแรงสุดในโลก /โดย ลงทุนแมน
“มากกว่า 360,000 คน” คือจำนวนผู้ติดโควิด 19 รายวัน ในประเทศอินเดียในตอนนี้
ช่วงที่ผ่านมา แม้เราจะเห็นหลายประเทศ
เริ่มควบคุมการระบาดของโควิด 19 ได้ดี อย่างเช่น อิสราเอลหรืออังกฤษ
แต่ในขณะเดียวกัน บางประเทศอย่างอินเดีย กลับกำลังเจอวิกฤติที่หนักกว่าเดิม
แล้วโควิด 19 ระลอกนี้ ทำให้อินเดีย เจ็บหนักขนาดไหน ?
ลงทุนแมนจะเล่าให้ฟัง
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
ประเทศอินเดีย เริ่มตรวจพบโรคระบาดโควิด 19 ครั้งแรก ในเดือนมกราคม ปี 2020
และหลังจากนั้นไม่นาน จำนวนผู้ติดเชื้อรายวันในอินเดีย ก็เริ่มเพิ่มสูงขึ้น
จนรัฐบาลอินเดียต้องสั่งล็อกดาวน์ทั่วประเทศตั้งแต่ช่วงปลายเดือนมีนาคม
เกือบ 2 เดือนผ่านไป แม้จำนวนผู้ติดเชื้อจะไม่ค่อยลดลงมาก
แต่เนื่องจากอัตราการเสียชีวิต (Fatality Rate) จากโควิด 19 ของอินเดียตอนนั้น อยู่ที่เพียง 2.4% ซึ่งถือว่าต่ำ เมื่อเทียบกับหลายประเทศ รัฐบาลจึงตัดสินใจผ่อนคลายมาตรการล็อกดาวน์ลงเรื่อย ๆ เป็นขั้น ๆ
หลังผ่อนคลายมาตรการล็อกดาวน์ช่วงปลายเดือนพฤษภาคม
สถานการณ์ผู้ติดเชื้อในอินเดียก็ดูย่ำแย่ลง
จำนวนผู้ติดเชื้อรายวัน เพิ่มขึ้นจากหลักพัน สู่หลักหมื่น
การระบาดในระลอกนั้น มีผู้ติดเชื้อรายวัน สูงสุดถึงราว 97,000 คน ในช่วงกลางเดือนกันยายน
ก่อนที่รัฐบาลจะเริ่มใช้มาตรการคุมเข้มเรื่องการใส่หน้ากากอนามัย เว้นระยะห่าง และล็อกดาวน์บางพื้นที่อีกครั้ง จนทำให้จำนวนผู้ติดเชื้อรายวันลดลง จนเหลือหลักหมื่นต้น ๆ ในช่วงต้นปีที่ผ่านมา
แต่แล้วความน่ากลัวที่แท้จริง ก็กำลังเกิดขึ้นกับอินเดีย
หลังจากที่จำนวนผู้ติดเชื้อต่อวัน กลับมาเพิ่มสูงขึ้นอีกครั้ง ตั้งแต่ช่วงเดือนมีนาคม
จนวันนี้ มีจำนวนผู้ติดเชื้อรายวัน มากกว่า 360,000 ราย
ซึ่งคิดเป็นเกือบ 4 เท่า ของจำนวนผู้ติดเชื้อรายวันที่สูงสุดในการระบาดระลอกก่อนหน้า
อ้างอิงจากเว็บไซต์ Worldometer ณ วันที่ 27 เมษายน 2564
จำนวนผู้ติดเชื้อสะสมในอินเดียนั้นมีมากกว่า 17.6 ล้านคน
ซึ่งมากที่สุดเป็นอันดับ 2 ของโลก รองจากสหรัฐอเมริกา
โดยรัฐที่มีจำนวนผู้ติดเชื้อมากที่สุด คือรัฐที่ได้รับฉายาว่า “ผู้มั่งคั่งแห่งอินเดียตะวันตก”
นั่นคือ รัฐมหาราษฏระ (Maharashtra)
รัฐมหาราษฏระ มีเมืองมุมไบ เป็นเมืองหลวงของรัฐ
และเป็นรัฐที่มีจำนวนประชากรมากกว่า 128 ล้านคน ซึ่งมากกว่าจำนวนประชากรของญี่ปุ่นทั้งประเทศ ทั้งยังเป็นรัฐที่มีจำนวนประชากรมากที่สุดเป็นอันดับ 2 ของอินเดีย
ปัจจุบัน มหาราษฏระ เป็นรัฐที่มีมูลค่าเศรษฐกิจใหญ่ที่สุดของอินเดีย โดยมีมูลค่ากว่า 12.6 ล้านล้านบาท
คิดเป็นสัดส่วนกว่า 14% ของมูลค่า GDP อินเดียทั้งประเทศ
ดังนั้นมหาราษฏระ ถือเป็นรัฐที่มีพลวัตและความสำคัญทางเศรษฐกิจต่ออินเดียสูง
ยกตัวอย่างเช่น
- ในรัฐมหาราษฏระ มีเมืองที่ชื่อว่า ปูเณ (Pune) ซึ่งเป็นเมืองที่มีสถาบันการศึกษาอันมีชื่อเสียงหลายแห่งในเมือง จนได้รับฉายาว่าเป็น "ออกซฟอร์ดแห่งโลกตะวันออก"
- มุมไบ ที่เป็นเมืองหลวงของรัฐมหาราษฏระ เป็นที่ตั้งของศูนย์กลางทางการเงินของประเทศ
เช่น ธนาคารกลางของอินเดีย และตลาดหลักทรัพย์บอมเบย์ ซึ่งเป็นตลาดหลักทรัพย์ที่เก่าแก่ที่สุดในทวีปเอเชีย และใหญ่ที่สุดอันดับ 10 ของโลก เมื่อวัดตามมูลค่าตลาดในปี 2019
- มหาราษฏระเป็นรัฐที่มีความสำคัญต่อภาคเกษตรกรรมของประเทศ เนื่องจากมีไร่องุ่นและโรงกลั่นเหล้าองุ่นตั้งอยู่ที่เมืองนี้เป็นจำนวนมาก จนได้รับอีกฉายาว่าเป็น "เมืองหลวงไวน์แห่งอินเดีย"
อีกสถานที่สำคัญในรัฐแห่งนี้ คือ สลัมธาราวี (Dharavi)
ซึ่งตั้งอยู่ใจกลางเมืองมุมไบ เป็นหนึ่งในสลัมที่ใหญ่ที่สุดของทวีปเอเชีย
พื้นที่ของสลัมแห่งนี้คือ 2.2 ตารางกิโลเมตร
ประมาณครึ่งหนึ่งของพื้นที่เขตบางรัก ย่านใจกลางเมืองของกรุงเทพฯ
แต่มีประชากรอาศัยอยู่เกือบ 1,000,000 คน มากกว่าประชากรในเขตบางรักเกือบ 20 เท่า
สลัมธาราวี จึงกลายเป็นพื้นที่หนึ่ง ที่โควิด 19 แพร่ระบาดอย่างหนัก
เมื่อรวมกับการที่อินเดียมีประชากรจำนวนมาก
และอยู่กันอย่างหนาแน่นแออัดในหลายรัฐ
จึงทำให้โควิด 19 สามารถแพร่กระจายได้อย่างรวดเร็วไปทั่วประเทศในตอนนี้
อีกเรื่องที่น่ากลัวคือ การเพิ่มขึ้นของจำนวนผู้ติดเชื้ออย่างรวดเร็ว
ทำให้โรงพยาบาลหลายแห่งเริ่มประสบปัญหาการขาดแคลนอุปกรณ์และเครื่องมือในการดูแลผู้ป่วย รวมไปถึงการขาดแคลนบุคลากรทางการแพทย์และเตียงในการรักษาคนไข้
และหนึ่งในสิ่งที่ขาดแคลนอย่างมากในตอนนี้ จนก่อให้เกิดวิกฤติ คือ ออกซิเจน
ปัจจุบัน อินเดียมีความสามารถในการผลิตออกซิเจน 7,500 เมตริกตันต่อวัน ขณะที่ความต้องการออกซิเจนของโรงพยาบาลอยู่ที่ 8,000 เมตริกตันต่อวัน
พอเรื่องเป็นแบบนี้ จึงทำให้ราคาออกซิเจนในตลาดมืดที่อินเดีย มีราคาพุ่งขึ้นกว่าเท่าตัว
จนภาครัฐต้องสั่งห้ามการใช้ออกซิเจนในภาคอุตสาหกรรมและภาคการผลิตอื่น ๆ เพื่อให้มีการผลิตออกซิเจนเพียงพอสำหรับโรงพยาบาล
สิ่งที่น่ากังวลอีกเรื่องคือ ศูนย์กลางในการผลิตออกซิเจนของอินเดียนั้นอยู่ทางฝั่งตะวันออก ขณะที่การแพร่ระบาดที่รุนแรงตอนนี้ อยู่ทางฝั่งตะวันตกและทางเหนือของอินเดีย
และด้วยขนาดพื้นที่ของประเทศที่กว้างใหญ่ ทำให้การขนส่งออกซิเจนทางฝั่งตะวันออกไปยังฝั่งตะวันตกและทางเหนือนั้นใช้เวลาพอสมควร
เรื่องนี้จึงสร้างความท้าทายอย่างมากให้กับรัฐบาลอินเดีย และก็ปฏิเสธไม่ได้ว่า วิกฤติขาดแคลนออกซิเจน ก็มีส่วนทำให้มีผู้ป่วยชาวอินเดียที่ติดโควิด 19 เสียชีวิตไปแล้วหลายราย
ล่าสุด อินเดีย มีผู้เสียชีวิตจากการติดโควิด 19 แล้ว มากกว่า 201,000 ราย
ขณะที่ภาพรวมการฉีดวัคซีนนั้น ก็ยังถือว่าอยู่ในอัตราต่ำ
โดยอินเดีย มีประชากรทั้งหมดราว ๆ 1,380 ล้านคน
มีประชากรที่ได้รับวัคซีนครบ 2 โดสแล้ว 22.6 ล้านคน คิดเป็นเพียง 1.6% ของจำนวนประชากรเท่านั้น
จากสถานการณ์ในตอนนี้ของอินเดีย ก็เป็นกรณีศึกษาที่ดีว่า
แม้จะเคยควบคุมการระบาดได้จนเป็นที่น่าพอใจ
แต่การระบาด ก็สามารถกลับมารุนแรงได้อีก เมื่อประชาชนอินเดียเริ่มระมัดระวังตัวกันน้อยลง
เพราะฉะนั้น หากประชากรในประเทศไหนยังไม่ได้รับการฉีดวัคซีนที่มากพอ
มันก็อาจกลับมาระบาดได้อีกครั้ง
และรุนแรงขึ้นได้อีกหลายเท่า แบบที่อินเดียกำลังเจอ ในตอนนี้..
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
ติดตามลงทุนแมนได้ที่
Website - longtunman.com
Blockdit - blockdit.com/longtunman
Facebook - facebook.com/longtunman
Twitter - twitter.com/longtunman
Instagram - instagram.com/longtunman
Line - page.line.me/longtunman
YouTube - youtube.com/longtunman
Spotify - open.spotify.com/show/4jz0qVn1AL7tRMHiTvMbZH
Apple Podcasts - podcasts.apple.com/th/podcast/ลงท-นแมน/id1543162829
Soundcloud - soundcloud.com/longtunman
References
-https://tradingeconomics.com/india/coronavirus-cases
-https://www.worldometers.info/coronavirus/
-https://en.wikipedia.org/wiki/Maharashtra#Economy
-https://www.indiaonlinepages.com/population/population-of-maharashtra.html
-https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Indian_states_and_union_territories_by_GDP
-https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_stock_exchanges
-https://www.bbc.com/thai/international-56855536
-https://en.wikipedia.org/wiki/COVID-19_pandemic_in_India#
-https://apnews.com/article/india-coronavirus-health-business-religion-1679573e2c4d199336f18466f6185a09
-https://www.businessinsider.com/india-covid-19-black-market-oxygen-crisis-1000-markup-2021-4
-https://www.tribuneindia.com/news/nation/govt-completely-bans-use-of-liquid-oxygen-for-industrial-purposes-244070a