VIỆT NAM: GIẤU DỊCH HAY KHÔNG GIẤU DỊCH?
Một quốc gia tiếp giáp biên giới và có mối quan hệ rất khăng khít với Trung Quốc, bị vây quanh bởi rất nhiều “ổ dịch” trong khu vực, có mối quan hệ kinh tế, ngoại giao, du lịch, giao thông với hầu khắp các quốc gia trên thế giới, cũng không hề là một quốc gia “đóng cửa”, có vị trí địa lý ở một trong những khu vực tấp nập nhất trên thế giới, dân số đông đúc, mật độ dân cư thành thị ở mức cao. Nhưng quốc gia ấy, tính đến hết ngày 10/04/2020 mới chỉ có 257 ca nhiễm Covid-19, đứng ở vị trí khoảng 109/212 quốc gia và vùng lãnh thổ được thống kê có người nhiễm. Việt Nam cũng là quốc gia có số người nhiễm ít nhất trong danh sách 40 nền kinh tế lớn nhất toàn cầu.
Có một vấn đề được các tổ chức chống phá, các đơn vị như BBC, VOA, RFA hay một số thanh niên dân chủ như Dưa Leo, Cu Hiệp… hay nói ra nói vào đó là nghi ngờ: Việt Nam giấu dịch. Trong phạm vi bài viết này, mình sẽ tổng hợp các luận điểm của các phe đó đưa ra và đi vào chứng minh, giải thích và phản biện các luận điểm ấy.
(*) Việt Nam là một quốc gia “cộng sản” và cứ “cộng sản” thì hay bị cho rằng bưng bít, che giấu thông tin.
Cáo buộc này nhắm vào hầu hết các quốc gia theo chủ nghĩa cộng sản, ở đây là Trung Quốc, Triều Tiên, Cuba, Lào và cả Việt Nam. Theo lý thuyết mà họ đưa ra, các nước này có “truyền thống” che giấu, bưng bít thông tin để nhằm mục đích có lợi cho nhà cầm quyền - ở đây là các Đảng Cộng sản. Điều này đến từ việc “đóng cửa” đất nước toàn phần hoặc một phần, ví dụ như Triều Tiên - có mối quan hệ giao thương rất hạn chế với các quốc gia khác, Trung Quốc - “chặn” nhiều trang, ứng dụng, nền tảng internet đến từ bên ngoài Trung Quốc, Cuba - bị Mỹ cấm vận vì Mỹ cho rằng Cuba đang tài trợ cho khủng bố, Việt Nam lại là quốc gia rất cởi mở đối với bên ngoài thế giới.
Trung Quốc bị các quốc gia phương Tây nghi ngờ rằng che giấu dịch bệnh bởi vì Trung Quốc không công khai số lượng test, trong thời gian ngắn có thể khống chế dịch bệnh, tỷ lệ tử vong thấp hơn nhiều các quốc gia phương Tây, phác đồ điều trị trong ngắn ngày đã có và việc tại sao Trung Quốc lại dám phong tỏa các thành phố lớn. Với họ, "Trung cộng" có vẻ như giấu dịch, Việt Nam là "đệ" của Trung Quốc, Việt Nam có thể che giấu dịch?
Trước đây, đã từng có nhiều cáo buộc rằng Việt Nam cố ý làm giảm tác động của các trang mạng xã hội hoặc các đơn vị truyền thông chống phá bằng cách chặn hoặc hạn chế truy cập. Nhưng hiện tại, Việt Nam đã không còn thực thi việc đó, thậm chí tạo điều kiện cởi mở cho phía các nền tảng này hoạt động lành mạnh ở Việt Nam thông qua sự quản lý bằng luật pháp Việt Nam. Dĩ nhiên có một số thuyết âm mưu như việc “đứt cáp” hay xảy ra vào những khoảng thời gian “cố định” trong năm, nhưng đó chỉ là một thuyết chưa và sẽ không được chứng minh.
WHO đặt văn phòng làm việc trực tiếp tại Việt Nam, Việt Nam và đơn vị hợp tác y khoa lớn nhất thế giới này đã có mối quan hệ nồng ấm trong rất nhiều năm. Các lĩnh vực làm việc chủ yếu là cảnh báo sớm dịch bệnh, nghiên cứu khoa học, sản xuất vắc xin, chế phẩm, thuốc… Trong toàn bộ thời gian diễn ra dịch bệnh, phía Việt Nam liên tục cập nhật những thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất cho phía WHO. Tháng 3/2020, phía CDC - Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ đưa ra lời hợp tác, học hỏi kinh nghiệm chống dịch với phía Việt Nam. Nếu Việt Nam giấu dịch, liệu Việt Nam có dám nhận lời hợp tác từ phía các đơn vị này hay không? Như Trung Quốc bị cáo buộc che giấu thông tin dịch bệnh vì không cho các đơn vị WHO hoặc các bác sĩ, nhà nghiên cứu hay CDC Hoa Kỳ vào trong các tâm dịch, còn Việt Nam thì ngược lại, rất cởi mở thông tin, thậm chí hoan hỉ, sẵn sàng chia sẻ phác đồ điều trị, thông tin, cách phòng trách dịch bệnh với bên ngoài.
Vốn truyền thông phương Tây và các tổ chức chống phá luôn cố gắng tìm mọi lý do để “đổ vạ” cho Việt Nam giấu dịch và nếu có một "bằng chứng" dù là nhỏ nhất thôi, chắc chắn những đơn vị này sẽ không để cho chúng ta yên. Thậm chí, một gã có trình độ lý luận bằng không như Dưa Leo - một gã diễn hài trên mạng xã hội luôn yêu cầu Chính phủ công khai minh bạch thông tin dịch bệnh, nhưng vấn đề ở đây là công khai điều gì? Theo hàm ý của thanh niên này, các thông tin kiểu dạng thuyết âm mưu mới làm vừa lòng hắn, việc mà đến như Chính phủ Mỹ hay các quốc gia phương Tây, WHO cũng chưa bao giờ mấp mé ý kiến về việc Việt Nam che giấu thông tin về đại dịch.
(*) Việt Nam có phần biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, có những hoạt động giao thương kinh tế, du lịch, hợp tác trên nhiều mặt với quốc gia này vậy mà Việt Nam lại có ít số ca nhiễm hơn hẳn các quốc gia khác.
Một là, giai đoạn dịch bệnh bắt đầu “nhen nhóm hoạt động” lại đúng vào đợt Việt Nam và Trung Quốc đón Tết Nguyên Đán, bấy giờ, xu hướng người lao động Trung Quốc trở về nước để đón tết Nguyên Đán là rất lớn trong khi luồng người từ Trung Quốc di chuyển xuống Việt Nam để du lịch không lớn và chủ yếu bắt đầu sau Tết Nguyên Đán, nhằm vào kì nghỉ sau Tết và Nguyên Tiêu. Dịch bệnh bắt đầu có những diễn biến xấu đi sau Tết Nguyên Đán, ngay khi có tin xấu, phía Việt Nam và Trung Quốc đã đồng loạt hạn chế việc người tham gia giao thương, di chuyển, qua lại giữa hai nước qua đường bộ, đường hàng không và đường biển.
Hai là, Việt Nam đã lập nhiều chốt chặn tại khu vực biên giới, các đường mòn, lối mở để hạn chế những luồng nhập cảnh, xuất cảnh trái phép, trực tiếp cắt đứt đường lây nhiễm cộng đồng qua biên giới. Thêm nữa, việc tổ chức điều phối các luồng bay về các cảng hàng không vệ tinh như Vân Đồn khiến áp lực dịch bệnh tại các đô thị lớn giảm tải đi nhiều.
Ba là, chính đợt Tết Nguyên Đán, khi luồng di dân từ các đô thị lớn trở về quê hương đã khiến cho dịch bệnh nếu bắt nguồn từ các thành phố lớn khó có thể diễn biến phức tạp, cộng thêm thời tiết trước Tết rất nóng tại các miền.
Bốn là, lệnh nhập học của đa số các trường đại học, cao đẳng tại các đô thị lớn đã bị trì hoãn từ Tết Nguyên Đán đến giờ. Được biết, số sinh viên theo học đại học, cao đẳng tại Hà Nội, Sài Gòn lên tới 8 triệu người, bên cạnh đó, số lượng học sinh các bậc phổ thông cũng được cho nghỉ chưa biết thời hạn đi học trở lại.
Năm là sự vào cuộc nhanh chóng của Chính phủ Việt Nam, thậm chí các đơn vị bệnh viện, quân đội, công an làm việc chuẩn bị cho dịch bệnh xuyên Tết. Các công việc chuẩn bị chính bao gồm, nghiên cứu hợp tác đưa ra phác đồ điều trị, chuẩn bị khu cách ly, an ninh lương thực thực phẩm, luồng thông tin đến người dân…
(*) Nhiều quốc gia phát triển đang gặp khó khăn trước dịch bệnh, tiêu biểu là tại phương Tây, trong khi đó một quốc gia đang phát triển, hạ tầng y tế chưa phát triển như Việt Nam lại đang chống dịch “khá tốt”. Liệu có phải là một điểm đáng ngờ?
Lý giải cho luận điểm này, đầu tiên phải kể đến phương pháp chống dịch của Việt Nam.
Việt Nam đã có những chuẩn bị cho dịch bệnh này từ cuối tháng 12/2019 ngay khi phía Trung Quốc cung cấp một vài luồng tin về việc xuất hiện ca nhiễm về một bệnh lý viêm phổi mới lên phía WHO. Tháng 01/2020, các chuyên gia y tế hàng đầu Việt Nam đã được họp mặt tại một cuộc họp kín để lên phương án chống dịch, thảo luận đưa ra phác đồ điều trị dựa trên những báo cáo, thông số từ phía Trung Quốc. Điều đó giải thích phần nào cho việc Việt Nam không hề cảm thấy bị “ngợp” khi dịch bệnh diễn ra cũng như việc phác đồ điều trị được công bố trên tạp chí y khoa thế giới.
Trong khi các quốc gia khác chủ quan trước tình hình dịch bệnh thì Việt Nam lại làm rất chặt chẽ ngay từ giây phút đầu tiên. Việt Nam đã lường trước được tình hình dịch bệnh, chấp nhận đánh đổi kinh tế để “sinh tồn” giữa dịch bệnh, Việt Nam hiểu được rằng với một quốc gia đang phát triển, nếu để dịch bệnh bùng phát quy mô lớn thì Việt Nam chắc chắn sẽ vỡ trận. Covid-19 đã chứng minh sức tàn phá hủy diệt ở ngay cả các quốc gia phát triển hàng đầu trên thế giới, Việt Nam cũng sẽ không là một ngoại lệ nếu Covid-19 len lỏi vào trong dân cư, cộng đồng.
Trong khi các quốc gia phát triển chủ quan, ông Trump còn cảnh báo Covid-19 không nguy hiểm bằng cúm mùa, một số quốc gia khác như Anh Quốc, Thụy Điển, Hà Lan… còn thực thi “miễn dịch cộng đồng”, chính điều này khiến Covid-19 thuận lợi trong việc đi sâu vào cộng đồng dân cư các quốc gia này. Thay vì các biện pháp mạnh mẽ, chấp nhận đánh đổi kinh tế thì các quốc gia này liên tục trì hoãn và không có đối sách nào cụ thể. Đến nay, hầu hết các quốc gia phương Tây đều đã sai lầm và nhận hậu quả từ Covid-19.
Một lý do khác mà một số tổ chức, cá nhân chống phá đưa ra là tỷ lệ chết do Covid-19 ở các quốc gia phương Tây đang rất cao. Tại Anh, Ý, Pháp, Tây Ban Nha, tỷ lệ người chết do Covid-19 đang ở mức 11%, cao hơn rất nhiều so với Trung Quốc - quốc gia có tỷ lệ chết vào khoảng 3,5%. Họ lý luận rằng, tỷ lệ chết tại các quốc gia phát triển cao như thế mà tỷ lệ chết ở Việt Nam vẫn đang duy trì ở mức 0% tính đến hết ngày 10/04/2020. Giải thích cho lý luận trên, có hai cách:
Một là, tỷ lệ chết cao tại Anh, Ý, Pháp, Tây Ban Nha là do tỷ lệ người già trên 70 tuổi nhiễm bệnh quá cao. Đây là độ tuổi đề kháng suy giảm, có nhiều bệnh nền nặng. Hai là việc số ca nhiễm quá cao, thậm chí hàng ngàn ca nhiễm mới trong một ngày, áp lực đè nặng đến đội ngũ y tế và cơ sở y tế, dẫn đến việc thiếu bác sĩ, thiếu trang thiết bị.
Tuy là một quốc gia đang phát triển, nhưng Việt Nam lại đang thực hiện hơn 120 ngàn test, thậm chí số test này còn cao hơn nhiều quốc gia phát triển đang bị hoành hành bởi dịch bệnh như Bỉ, có số ca nhiễm đứng thứ 10 với 102 ngàn test, Israel với 117 ngàn test, Hà Lan với 101 ngàn test, Nhật Bản với 68 ngàn test. Tại khu vực Đông Nam Á, tổng số test của Việt Nam bằng tổng số test của Thái Lan, Philippines, Indonesia cộng lại.
(*) Việt Nam bị nghi ngờ vì tỷ lệ chết 0%, tỷ lệ chữa khỏi và hồi phục cao mà đến các nước phát triển cũng không thể đạt được. Lý do này được thanh niên Dưa Leo đưa ra với luận điểm "chết âm tính".
Một, Việt Nam tổng số ca nhiễm thấp, các đơn vị y tế có thể tập trung nguồn lực, nhân lực để chữa trị cho bệnh nhân. Việt Nam không chọn "bệnh nhân để sống", không dựa vào "nhân phẩm" để quyết định xem ai có máy thở, ai nằm chờ chết. Mỗi bệnh nhân đều có phác đồ riêng, chế độ chăm sóc và chữa trị riêng.
Hai, phác đồ điều trị đã được nghiên cứu, phát triển và được áp dụng ngay tại bệnh nhân đầu tiên tại Việt Nam và hoàn chỉnh liên tục cho đến thời điểm hiện tại.
Ba, đội ngũ y bác sĩ Việt Nam giỏi, điều này đã được chứng tỏ từ các đại dịch như SARS, H5N1, H1N1 và giờ là Covid-19.
Bốn, các ca bệnh tại Việt Nam đều là các ca bệnh trẻ như du học sinh, người đi làm, sức đề kháng cao, tỷ lệ người già nhiều bệnh thấp.
(*) Các điểm cách ly phong tỏa như tại Vĩnh Phúc, Mê Linh, Bạch Mai... bị nghi ngờ rằng có người chết. Chính quyền đóng cửa để xử lý "dịch bệnh".
Đây là luận điểm mà mấy thanh niên phản động nghi ngờ, họ nghĩ rằng việc thiết lập "cách ly" cấm người ra kẻ vào là do khu vực này bị nhiễm bệnh rất nhiều, thậm chí có người chết, Việt Nam đóng các khu này vào để tiến hành xử lý, che giấu tin tức dịch bệnh.
Thực ra đây chỉ là một thuyết âm mưu quy chụp thôi, nhưng nếu bắt buộc phải giải thích thì cũng dễ hiểu. Các khu cách ly này đều được cập nhật tình hình liên tục trên báo chí, truyền thông, thậm chí cư dân của họ còn liên tục cập nhật thông tin qua mạng xã hội, nếu thực sự có "biến" thì kiểu gì các hình ảnh tin tức cũng sẽ tràn lan trên báo đài lề trái. Đằng này không có hình ảnh, thông tin, bằng chứng gì, lại cứ thích quy chụp rằng "cộng sản" bưng bít và xử lý dịch bệnh.
KẾT LUẬN:
- VIỆT NAM KHÔNG GIẤU DỊCH.
- Sự thành công trong công tác phòng dịch, chống dịch, chữa dịch là kết quả của thực lực nội tại của Việt Nam, không phải ăn may hay "giấu dịch" làm đẹp số liệu.
#tifosi
- Không sử dụng vì mục đích thương mại.
- Không sử dụng để sản xuất các ấn bản video, clip mà không có sự cho phép của tác giả.
Ảnh: Vnexpress International
voa indonesia 在 帽子-Hatto Facebook 的最佳貼文
#我所指責的是中國共殘黨與五毛小粉紅而非中國人
.
下架譚德塞連署:https://www.change.org/p/united-nations-call-for-the-resignation-of-tedros-adhanom-ghebreyesus-who-director-general?recruiter=970890156&recruited_by_id=92720a50-8d78-11e9-882a-375ae1948fc6&utm_source=share_petition&utm_medium=copylink&utm_campaign=psf_combo_share_abi
.
🇺🇸美國 #USA
(1)「外交家雜誌」(The Diplomat):疫情爆發,民主台灣如何勝過獨裁中國 https://bit.ly/2TG1AKJ
(2)「美國之音」(VOA News):為何當鄰近國家出現千百例確診,台灣仍僅40餘例 https://bit.ly/2v6U6GT
(3)「美洲日報」(Diario las Americas):台灣緊鄰中國卻成為防疫典範 https://bit.ly/39zdCLc
.
🇨🇦加拿大 #Canada ─「Fodor’s Travel」網站:台灣的防疫水準是另一個層次 https://bit.ly/38D2efS
.
🇩🇪德國 #Germany
(1)「每日鏡報」(Der Tagesspiegel):台灣已成功研發出快篩新冠病毒的檢測法 https://bit.ly/33ckLik
(2)「焦點雜誌」(FOCUS):台灣對抗新冠病毒的成就被WHO忽視 https://bit.ly/2TYrhoK
.
🇬🇧英國 #UK
(1)「衛報」(The Guardian):台灣似乎已完全掌控疫情,現在我開始擔心回英國了 https://bit.ly/2v4HVua
(2) 「愛丁堡記者報」(The Edinburgh Reporter):旅遊在疫情蔓延時,看看台灣的防疫經驗 https://bit.ly/39CVa4z
(3)「每日電訊報」(The Telegraph):台灣黃金防疫標準有效控制確診人數 https://bit.ly/2vRZe23
.
🇫🇷法國 #France
(1)「世界報」(Le Monde):台灣致力成為對抗新冠病毒的榜樣 https://bit.ly/38BITfa
(2) 「十字架報」(La Croix):台灣因應疫情堪為典範 https://bit.ly/38BjZML
(3)「解放報」(Libération):台灣憑一己之力成為防疫模範 https://bit.ly/2vJwkBl
(4)「TourMaG.com」觀光新聞網:新冠病毒全球蔓延,在臺灣受到適當控制 https://bit.ly/38C0pjt
.
🇨🇭瑞士 #Switzerland ─「撇報」(Blick): 台灣有效防堵疫情爆發 https://is.gd/iNxZHr
.
🇨🇿捷克 #CzechRepublic ─「捷克電視台」(Česká televize):台灣位處病毒高風險地帶,卻成功防堵疫情 https://bit.ly/2IxEFux
.
🇮🇹義大利 #Italy ─「Formiche」雜誌:台灣以不限制公民自由的方式有效防疫 https://bit.ly/3cMRizV
.
🇪🇸西班牙 #Spain
(1)「ABC日報」(abc):台灣防疫措施有效抑制疫情 https://bit.ly/339MnEz
(2)「20分鐘報」(20 minutos):台灣保護學童避免感染病毒措施亮眼 https://bit.ly/3aEL9Uq
.
🇵🇱波蘭 #Poland ─「選舉報」(Gazeta Wyborcza):看看台灣如何因應新冠病毒疫情 https://bit.ly/2Q0oCJW
.
🇭🇺匈牙利 #Hungary ─「Klix」新聞網:雖位於新冠病毒重災區,台灣的感染率最低 https://bit.ly/2VXkjme
.
🇳🇿紐西蘭 #NewZealand ─「紐西蘭廣播電台」(Radio New Zealand):紐西蘭衛長肯定台灣檢疫及自主隔離防疫的優異成果 https://bit.ly/3cLtMmM
.
🇯🇵日本 #Japan
(1)「朝日新聞」:台灣天才政委運用IT避免口罩供需混亂 https://bit.ly/2W5PGuS
(2)「東洋經濟新報社」:應效法台灣目前的口罩政策 https://bit.ly/3cUMQPE
.
🇰🇷韓國 #Korea
(1)「韓聯社」(뉴스 홈페이지):台灣提前一個月實施口罩限售政策 https://bit.ly/2TDa2tY
(2)「每日報」(Korean Daily):台灣公私部門合作導入IT口罩政策 https://bit.ly/2TAF0ms
.
🇹🇭泰國 #Thailand ─「Workpoint News」新聞網:台灣唐鳳數位政委運用IT防疫 https://bit.ly/3aI1SWQ
.
🇮🇩印尼 #Indonesia ─「Kabar24」電台:台灣防疫措施可讓其他國家借鏡 https://bit.ly/332tTWH
.
🇱🇨聖露西亞 #StLucia ─「星報」(The Star):我們應全面學習台灣的防疫經驗 https://bit.ly/3aLuf6J
.
🇨🇱智利 #Chile ─「第三日報」(La Tercera) :台灣致力成為防疫楷模 https://bit.ly/2Q3nHbz
.
🇶🇦卡達 #Qatar ─「半島電視台」(Al Jazeera):如何控制疫情傳播:學習台灣的經驗 https://bit.ly/2VYdfG5
.
🇿🇦南非 #SouthAfrica ─「Getaway」旅遊雜誌:台灣政府積極保護民眾與遊客健康 https://bit.ly/2W00YBa
.
外交部粉絲團:
https://www.facebook.com/mofa.gov.tw/
voa indonesia 在 黃土條 Facebook 的最佳貼文
【唐鳳造神】台灣向美國吹噓的口罩地圖,其實對岸早了一個月就有加強版
https://medium.com/@hyuuihuang/f76bcb8b5760
日前,魔法部(MOFA)特地製作地圖,羅列國際媒體讚揚台灣防疫表現,雖然標記日期就可以發現Mana濃度集中的現象。這當然不是巧合,而是外交人員「工作」的結果,也算是正當消耗預算。
包括「陳其邁:與美國學者分享台灣大數據防疫經驗(中央社)」與「台灣開放政府實作口罩供需平台 唐鳳:多國表興趣(中央社)」之類的造神新聞。
我帶大家看看現實世界的兩岸三地發生什麼事。
■
※中國大陸
2月2日,上海啟動首輪口罩預約登記購買,結合app和居委會配送,避免群聚感染風險。
預約登記口罩,不一定要去現場!上海這些街道用了靈活辦法→
2020-02-02
https://mp.weixin.qq.com/s/Wr-Ul__lUaKSLta6J4LyiA
2月10日,蘇州團隊花了5天時間,達成50萬規模的區塊鏈隨機抽號,沒有任何系統崩潰意外。
如何讓“口罩搖號”更公平
2020-02-25
http://yuqing.people.com.cn/BIG5/n1/2020/0225/c209043-31603441.html
※香港
2月14日,香港屈臣氏推出實名制口罩網上輪侯系統。
【香港口罩】屈臣氏推網購口罩!Watsons電子商店獨家售賣口罩/每人限購一盒
2020-01-31 (2月14日更新)
https://food.ulifestyle.com.hk/restaurant/news/detail/2553080/
2月17日,幾乎沒有管制口罩的香港,高價口罩滯銷,價格開始回落。
口罩供應漸多 喪炒貴價貨滯銷
2020-02-17
https://hd.stheadline.com/news/daily/hk/834450/
2月20日,香港藥房來貨急增,批發價下調,店家大幅割價求售。
【獨家】口罩貨源急增 炒價暴跌六成
2020-02-20
https://hd.stheadline.com/news/realtime/hk/1705129/
※台灣
2月6日,台灣口罩地圖上線,一個月後,數據還是對不上,民眾還是買不到。
客查藥局口罩剩一堆卻買不到!「原因曝光」崩潰:不行啦
2020-03-03
https://www.nownews.com/news/20200303/3965747/
3月10日,台灣口罩實名制2.0上線,健保系統瞬間當機。
口罩實名制2.0一開放就大當機 民眾:比高鐵票難搶
2020-03-12
https://udn.com/news/story/120958/4408021
■
我不是要長他人志氣,滅自己威風。對岸的IT技術和人才,台灣不是沒有,我們可以做得到,也應該要做到。
但我們沒做到。
台灣晚了對岸整整一個月,端出來的是民間工程師辛苦單幹的成果,從來沒有跟社區系統良好的配合,也無法微調各點的供需平衡。
然後我們向美國、韓國、日本吹噓,我們的口罩地圖很厲害、大數據防疫很厲害、天才IT大臣很厲害。
我真的很不想讓14億中國人笑2300萬台灣人都是井底之蛙。
--
㊙️歡迎加入Tele聊天群: 土條交流道
http://t.me/HyuuiGroup
💧捐款支持以核養綠,對抗反核利益團體
https://p.ecpay.com.tw/6DB45
--
感謝魔法部幫忙整理好了。
310
外交部:台灣防疫經驗 全球媒體都在看
https://www.facebook.com/mofa.gov.tw/photos/a.215639112294072/776417582882886/?type=3
標記日期就可以發現魔法部的Mana濃度集中。
🇺🇸美國 #USA
227
(1)「外交家雜誌」(The Diplomat):疫情爆發,民主台灣如何勝過獨裁中國 https://bit.ly/2TG1AKJ
304
(2)「美國之音」(VOA News):為何當鄰近國家出現千百例確診,台灣仍僅40餘例 https://bit.ly/2v6U6GT
305
(3)「美洲日報」(Diario las Americas):台灣緊鄰中國卻成為防疫典範 https://bit.ly/39zdCLc
226
🇨🇦加拿大 #Canada ─「Fodor’s Travel」網站:台灣的防疫水準是另一個層次 https://bit.ly/38D2efS
🇩🇪德國 #Germany
308
(1)「每日鏡報」(Der Tagesspiegel):台灣已成功研發出快篩新冠病毒的檢測法 https://bit.ly/33ckLik
308
(2)「焦點雜誌」(FOCUS):台灣對抗新冠病毒的成就被WHO忽視 https://bit.ly/2TYrhoK
🇬🇧英國 #UK
307
(1)「衛報」(The Guardian):台灣似乎已完全掌控疫情,現在我開始擔心回英國了 https://bit.ly/2v4HVua
213
(2) 「愛丁堡記者報」(The Edinburgh Reporter):旅遊在疫情蔓延時,看看台灣的防疫經驗 https://bit.ly/39CVa4z
306
(3)「每日電訊報」(The Telegraph):台灣黃金防疫標準有效控制確診人數 https://bit.ly/2vRZe23
🇫🇷法國 #France
305
(1)「世界報」(Le Monde):台灣致力成為對抗新冠病毒的榜樣 https://bit.ly/38BITfa
306
(2) 「十字架報」(La Croix):台灣因應疫情堪為典範 https://bit.ly/38BjZML
309
(3)「解放報」(Libération):台灣憑一己之力成為防疫模範 https://bit.ly/2vJwkBl
229
(4)「TourMaG.com」觀光新聞網:新冠病毒全球蔓延,在臺灣受到適當控制 https://bit.ly/38C0pjt
306
🇨🇭瑞士 #Switzerland ─「撇報」(Blick): 台灣有效防堵疫情爆發 https://is.gd/iNxZHr
305
🇨🇿捷克 #CzechRepublic ─「捷克電視台」(Česká televize):台灣位處病毒高風險地帶,卻成功防堵疫情 https://bit.ly/2IxEFux
309
🇮🇹義大利 #Italy ─「Formiche」雜誌:台灣以不限制公民自由的方式有效防疫 https://bit.ly/3cMRizV
🇪🇸西班牙 #Spain
307
(1)「ABC日報」(abc):台灣防疫措施有效抑制疫情 https://bit.ly/339MnEz
303
(2)「20分鐘報」(20 minutos):台灣保護學童避免感染病毒措施亮眼 https://bit.ly/3aEL9Uq
302
🇵🇱波蘭 #Poland ─「選舉報」(Gazeta Wyborcza):看看台灣如何因應新冠病毒疫情 https://bit.ly/2Q0oCJW
306
🇧🇦波赫 #BosniaAndHerzegovina ─「Klix」新聞網:雖位於新冠病毒重災區,台灣的感染率最低 https://bit.ly/2VXkjme
310
🇳🇱荷蘭 #Netherlands ─「荷蘭日報」(Nederlands Dagblad):臺灣SARS的寶貴經驗有效因應新冠防疫 https://bit.ly/2Q3WCVw
307
🇳🇿紐西蘭 #NewZealand ─「紐西蘭廣播電台」(Radio New Zealand):紐西蘭衛長肯定台灣檢疫及自主隔離防疫的優異成果 https://bit.ly/3cLtMmM
🇯🇵日本 #Japan
303
(1)「朝日新聞」:台灣天才政委運用IT避免口罩供需混亂 https://bit.ly/2W5PGuS
307
(2)「東洋經濟新報社」:應效法台灣目前的口罩政策 https://bit.ly/3cUMQPE
🇰🇷韓國 #Korea
308
(1)「韓聯社」(뉴스 홈페이지):台灣提前一個月實施口罩限售政策 https://bit.ly/2TDa2tY
303
(2)「每日報」(Korean Daily):台灣公私部門合作導入IT口罩政策 https://bit.ly/2TAF0ms
305
🇹🇭泰國 #Thailand ─
「Workpoint News」新聞網:台灣唐鳳數位政委運用IT防疫 https://bit.ly/3aI1SWQ
🇮🇩印尼 #Indonesia ─
304
「指南日報」(Kompas):學習台灣對抗新冠病毒的步驟 https://bit.ly/3cKUfAS、
308
台灣成功防疫新冠肺炎,怎麼辦到的? https://bit.ly/39Gkwyt
304
🇮🇳印度 #India ─ 「News Vibes of India」新聞網:僅40餘例確診,台灣如何抑制疫情 https://bit.ly/2Q67Jxl
215
🇱🇨聖露西亞 #StLucia ─「星報」(The Star):我們應全面學習台灣的防疫經驗 https://bit.ly/3aLuf6J
306
🇨🇱智利 #Chile ─「第三日報」(La Tercera) :台灣致力成為防疫楷模 https://bit.ly/2Q3nHbz
309
🇹🇷土耳其 #Turkey ─「郵報」(POSTA):台灣在新冠疫情中如何成功因應 https://bit.ly/2IOlc9f
307
🇶🇦卡達 #Qatar ─「半島電視台」(Al Jazeera):如何控制疫情傳播:學習台灣的經驗 https://bit.ly/2VYdfG5
312
🇿🇦南非 #SouthAfrica ─「Getaway」旅遊雜誌:台灣政府積極保護民眾與遊客健康 https://bit.ly/2W00YBa