【用藥知多D】藥物齊打交:葉酸 vs Methotrexate?
有時候,兩種藥可能會「打交」,總是難免會有一種「既生瑜,何生亮!(《三國演義.五十七回》)」的感慨。
不過凡事一體兩面,「打交」往往可能會「鷸蚌相爭,漁人得利」。
不用問,這個漁人當然是用藥者。
例如葉酸(Folic Acid)、Methotrexate(MTX)。
首先葉酸是其中一種維生素B,其中一項功能主要在讓細胞能夠如常進行細胞分裂。
至於Methotrexate則是一種抗代謝藥(Antimetabolite),主要在妨礙DNA的合成,一般主要影響一些細胞分裂速度較快的細胞,例如癌細胞、淋巴細胞(Lymphocytes)(T細胞(T-cells)、B細胞(B-cells))、表皮細胞(Epidermal Cells),適用於治療癌症、類風濕性關節炎(Rheumatoid Arthritis, RA)、銀屑病(Psoriasis)。
至於為什麼葉酸會跟Methotrexate「打交」呢?
哦,這是因為Methotrexate同時是一種葉酸拮抗劑(Folate Antagonist),主要透過抑制體內的二氫葉酸還原酶(Dihydrofolate Reductase, DHFR)將二氫葉酸(Dihydrofolate)轉化成為四氫葉酸(Tetrahydrofolate),便可能會妨礙葉酸在體內進行活化,從而可能會誘發葉酸缺乏症。
所以理論上,要是同時服用葉酸、Methotrexate,Methotrexate便可能會消耗體內的葉酸,誘發葉酸缺乏症,而葉酸卻可能會抗衡Methotrexate的藥效。
不過實際上,服用Methotrexate治療類風濕性關節炎、幼年型類風濕性關節炎(Juvenile Rheumatoid Arthritis)、銀屑病,同時服用葉酸不但未必會妨礙Methotrexate發揮藥效,反而可能會減少Methotrexate的副作用。[1][2][3][4]
其中葉酸可能有助預防Methotrexate所誘發的肝炎[5],因為肝炎往往足以逼使用藥者停藥,所以葉酸往往可能讓更多用藥者繼續服用Methotrexate治病。
所以要是用藥者正在服用Methotrexate,偶爾可能會跟葉酸同服,目的在減少Methotrexate的副作用。
(如欲了解更多用藥資訊,歡迎看看「小小藥罐子」網誌。)
💊💊💊💊💊💊💊
BLOG➡️http://pegashadraymak.blogspot.com/
IG➡️https://www.instagram.com/pegashadraymak/
YT➡️https://www.youtube.com/channel/UCQOMojMd6q7XnESMWwldPhQ
📕📕📕📕📕📕📕
著作➡️藥事知多D、用藥知多D、藥房事件簿、家居用藥攻略(各大書店有售)
Reference:
1. Hunt PG, Rose CD, McIlvain-Simpson G, et al. The effects of daily intake of folic acid on the efficacy of methotrexate therapy in children with juvenile rheumatoid arthritis. A controlled study. J Rheumatol. 1997;24:2230-2232.
2. Duhra P. Treatment of gastrointestinal symptoms associated with methotrexate therapy for psoriasis. J Am Acad Dermatol. 1993;28:466-469.
3. Ortiz Z, Shea B, Suarez-Almazor ME, et al. The efficacy of folic acid and folinic acid in reducing methotrexate gastrointestinal toxicity in rheumatoid arthritis. A meta-analysis of randomized controlled trials. J Rheumatol. 1998;25:36-43.
4. Hoekstra M, Van Ede AE, Haagsma CJ, et al. Factors associated with toxicity, final dose, and efficacy of methotrexate in patients with rheumatoid arthritis. Ann Rheum Dis. 2003;62:423-426.
5. van Ede AE, Laan RF, Rood MJ, et al. Effect of folic or folinic acid supplementation on the toxicity and efficacy of methotrexate in rheumatoid arthritis: a forty-eight week, multicenter, randomized, double-blind, placebo-controlled study. Arthritis Rheum. 2001;44:1515-1524.
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過31萬的網紅もーちゃも,也在其Youtube影片中提到,225作目。 【ブログ】もーちゃものじんせい ⇒ https://mo-chamo.com/ 【Twitter】 ⇒ @gomi5migo3 https://twitter.com/gomi5migo3 【ニコニコ動画】 ⇒ http://www.nicovideo.jp/mylist/5722...
「lymphocytes」的推薦目錄:
lymphocytes 在 史丹福狂想曲 Facebook 的最佳貼文
[臨近周末互動遊戲答案😝😉]
答案:
😢: 傳染性單核白血球增多症(infectious mononucleosis)
圖中所顯示的是非典型淋巴細胞(atypical lymphocytes)。非典型淋巴細胞的樣子跟一般淋巴細胞相差甚遠,初學者容易把它們當成異常淋巴細胞。其實非典型淋巴細胞雖然「非典型」,卻絕非「異常」,它們可是正常免疫系統的一部分。它們其實是被激活了的細胞毒性T細胞(cytotoxic T-cells),在病人受到病毒感染時就會顯著增加,最典型的例子就是由EBV病毒引起的傳染性單核球過多症(infectious mononucleosis)。非典型淋巴細胞的形狀像一塊卡樂B薯片,較一般淋巴球為大,細胞質呈淺藍色,邊緣的地方較為深色,而且每顆細胞看起來形狀都不太相同。相較起來,淋巴癌異常淋巴細胞的細胞質較少,形狀較不規則,細胞核看起來較「鬆」,細胞質呈深藍,甚至可能有小泡。
lymphocytes 在 Lương y Triệu Thị Thanh Facebook 的精選貼文
TÌM HIỂU BỆNH HEN SUYỄN - THUỐC ĐẶC TRỊ HEN SUYỄN DÂN TỘC DAO BA VÌ - LƯƠNG Y TRIỆU THỊ THANH
TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRỊ BỆNH HEN SUYỄN - #Lươngy_TriệuThịThanh
- Chữa bệnh hen suyễn tốt nhất là ngăn ngừa không cho cơn hen xảy ra như dùng thuốc đúng chỉ định của bác sĩ
- Chế độ dinh dưỡng cân bằng và tập thể dục có thể làm giảm triệu chứng bệnh suyễn, nhất là các bài tập vận động tăng chức năng của phổi như bài tập thở.
- Bỏ thuốc lá, giảm cân, chữa dứt các bệnh mãn tính khác sẽ giúp kiểm soát bệnh hen suyễn tốt hơn.
- CHỮA KHỎI HOÀN TOÀN HEN SUYỄN BẰNG THUỐC NAM DÂN TỘC DAO
=============================================
Bệnh hen suyễn (Asthma)
=====
Là bệnh khiến cho khí quản (đường thở) của bệnh nhân bị nhỏ hẹp, sưng, và tiết ra nhiều đờm khiến bệnh nhân khó thở, ho, và tiếng thở nghe như tiếng khò khè.
Tùy vào từng người, bệnh suyễn có thể rất nhẹ, có thể không có triệu chứng cho đến rất nặng khiến bệnh nhân phải nhập viện thường xuyên. Bài viết này chỉ ra những lý do của bệnh suyễn, triệu chứng nguy hiểm, cách chữa trị, và cách ngăn ngừa tái phát cơn suyễn.
Điểm quan trọng bệnh nhân cần nhớ là bệnh suyễn hoàn toàn có thể kiểm soát và ngăn ngừa bằng cách dùng thuốc theo hướng dẫn của BS và tránh các yếu tố kích thích cơn hen suyễn.
# Triệu chứng của bệnh suyễn
- Khó thở từng cơn, lúc ban đêm hay sáng sớm
- Ho liên tục
- Đau thắt ngực hay bị đè ngực
- Âm thanh khò khè khi thở ra
- Khó thở khi làm việc nặng, chạy bộ, hay hồi hộp
- Khó thở kèm theo dị ứng da, nổi mẩn vào những thời điểm trong năm
- Khó ngủ do khó thở, mệt mỏi khi ngủ thức dậy
# Lên cơn suyễn khẩn cấp
- là trường hợp khẩn cấp khi đường thở của bệnh nhân bị viêm và nghẽn.
- Bệnh nhân sẽ cảm thấy rất khó thở, da tím tái, thở khò khè, tức ngực, tim đập nhanh
- Bệnh nhân và người thân cần nhận ra cơn suyễn và lập tức dùng trị liệu khẩn cấp để giảm triệu chứng. Cơn suyễn cấp tính nếu không chữa kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng rất nguy hiểm như lên nhồi máu cơ tim, thậm chí dẫn đến tử vong
# Bệnh suyễn có nhiều loại, cách chữa trị và ngăn ngừa tùy vào loại suyễn.Hiệp hội suyễn, dị ứng, và miễn dịch Hoa Kỳ (ACAAI) phân loại suyễn thành nhiều loại khác nhau (1)
- Suyễn người lớn tuổi: suyễn xảy ra khi bệnh nhân đã lớn
- Suyễn ở trẻ em
- Suyễn do nghề nghiệp: Bệnh nhân làm việc trong môi trường bụi, có chất hóa chất, mùi, hay các chất gây dị ứng như nhân tiệm nail hay sơn có thể sẽ dễ bị suyễn hơn
- Suyễn dị ứng: do dị ứng phấn hoa, cỏ, hay các bệnh khác về da liễu
- Suyễn do tập thể dục, cơ thể cần nhiều oxygen hơn bình thường, càng khiến cho bệnh nhân khó thở hơn
- Suyễn và COPD (viêm phổi mãn tính) gộp chung: bệnh nhân hút thuốc lâu dài có thể dẫn đến COPD, và càng bị nặng hơn nếu có thêm suyễn kết hợp.
# Tại sao suyễn xảy ra?
- Các nhà khoa học vẫn chưa chắc vì sao cơn suyễn xảy ra mặc dù ngày có nhiều nghiên cứu chỉ ra suyễn là một bệnh lý hệ miễn dịch, liên quan đến kháng thể IgE, là kháng thể về dị ứng, kèm theo kích hoạt chuỗi phản ứng viêm sưng của cơ thể, thông qua các interleukin, tác động lên phổi (2).
- Suyễn có thể xảy ra hai giai đoạn. Ở giai đoạn đầu, các kháng thể IgE phản ứng với các yếu tố kích thích như phấn hoa, bụi, kích hoạt các tế bào bạch cầu (mast cell), xuất ra các chất Histamin, Prostaglandin, và Leutrotrience. Những chất này làm co thắt các cơ vòng quanh khí quản, khiển đường thở hẹp lại. Đây cũng là lý do vì sao các thuốc trị suyễn tập trung vào kiểm soát các chất này.
- Ở giai đoạn sau, các tế bào miễn dịch khác như đại thực bào, các tế bào bạch cầu khác, đặc biệt là Lymphocytes Th2 tấn công vào các khí quản, khiến cho đường khí quản tiết ra dịch, và viêm. Sau một thời gian, thành các đường thở này trở nên càng dày và hẹp, khiến cho bệnh nhân có thể thiếu oxygen nếu các đường thở đã hẹp lại bị co thắt thêm (xem hình).
# Các yếu tố kích thích gây suyễn
- Khói Thuốc Lá
- Mạt Bụi
- Ô Nhiễm Không Khí
- Dị ứng với gián, phân gián, hay các côn trùng trong nhà có thể gây cơn suyễn
- Thú nuôi hay lông thú nuôi có thể gây ra cơn suyễn.
- Nấm mốc
- Khói do đốt gỗ hoặc cháy rừng
- Các nguyên nhân khác như cảm cúm (flu), cảm lạnh, viêm xoang,dị ứng, hít phải một số chất hóa học và bị trào ngược axit có thể gây ra cơn suyễn.
- Lưu ý là đốt nhang hoặc nến có thể là nguồn gây ra suyễn ở một số người.
- Stress và sốc tình cảm
# Làm sao biết mình bị suyễn?
- Bệnh suyễn không dễ chẩn đoán, đặc biệt là với trẻ em dưới 5 tuổi. Một nghiên cứu từ Canada chỉ ra có thể đến 1/3 bệnh nhân bị suyễn mà không hề có triệu chứng về phổi (3). Điều này cũng giải thích vì sao các triệu chứng của bệnh suyễn khác nhau ở nhiều người.
- Vì vậy, nếu bị ho liên tục một thời gian, tức ngực, hay khó thở, hãy đi khám BS để tìm ra bệnh suyễn nếu có. Lưu ý là một số loại suyễn chỉ xảy ra khi chúng ta làm tập thể dục nặng hay một thời điểm nhất định trong năm
- Suyễn có tính di truyền nên nếu cha mẹ quý vị mắc suyễn thì có khả năng quý vị mắc suyễn nên BS sẽ hỏi các thành viên trong gia đình có mắc bệnh suyễn hay không.
# Xét nghiệm tìm bệnh suyễn
- Với các bệnh nhân có triệu chứng rõ ràng (ho kéo dài, thở khò khè, khó thở..) thì chẩn đoán khá dễ dàng. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân sẽ không có triệu chứng rõ ràng, khiến cho BS của quý vị sẽ làm thêm một số xét nghiệm như xét nghiệm thở, là đo phế dung.
- Trong xét nghiệm đo phế dung, quý vị sẽ hít thở và hơi rất sâu, BS sẽ tính toán quý vị hít lượng không khí vào, trước và sau khi cho quý vị dùng thuốc suyễn để xem quý vị có bị suyễn hay không.
- BS cũng có thể cho quý vị chụp hình CXR hay chụp CT phổi để tìm các bệnh lý phổi khác, có thể xảy ra chung với suyễn như viêm phổi hay COPD.
- Các xét nghiệm khác như xét nghiệm dị ứng da để tìm ra các yếu tố kích thích dị ứng vì hen suyễn thường đi chung với dị ứng và viêm da cơ địa, gọi là atopic triad (3 loại bệnh dị ứng thường đi chung với nhau) (4)
- Xét nghiệm tìm tế bào Eosinophil trong đàm (Sputum Eosinophils) cũng có thể gợi ý bệnh suyễn vì tế bào bạch cầu Eosinophil là tế bào thường tăng cao trong các dị ứng
# Mức độ suyễn nặng nhẹ
- Ngoài phân ra các loại, bệnh hen suyễn còn được phân vào mức độ năng nhẹ, từ loại nhẹ nhất đến nặng nhất. Thường bệnh nhân sẽ biết suyễn mình mức độ nào để cố gắng kiểm soát bệnh suyễn trong mức độ đó. Tăng độ từ nhẹ lên năng có thể sẽ cần thêm thuốc, và ngược lại, bệnh nhân có thể giảm thuốc
- Có 4 mức độ suyễn: tùy theo triệu chứng từng cơn, triệu chứng về đêm
+ Nhẹ thỉnh thoảng: triệu chứng 2 lần/tuần hoặc 2 đêm mỗi tháng
+ Nhẹ liên tục: triệu chứng nhiều hơn 2 lần mỗi tuần nhưng không xảy ra mỗi ngày
+ Trung bình liên tục; triệu chứng 1 lần/ngày hoặc hơn 1 đêm mỗi tuần
+ Nặng liên tục: triệu chứng nhiều lần trong ngày và thường xảy ra mỗi đêm
# Chữa trị bệnh suyễn
- Tùy vào loại suyễn và tùy vào mức độ năng mà cách điều trị khác nhau. Ngoài trị suyễn, bệnh nhân cũng cần chữa dứt hay kiểm soát các bệnh mãn tính khác như béo phì, hút thuốc, tiểu đường, hay cao huyết áp vì các bệnh này có thể làm bệnh hen suyễn khó chữa hơn.
- Mục tiêu của chữa hen suyễn là ngăn ngừa bệnh nhân bị lên cơn suyễn. Vì vậy, bệnh nhân cần phải dùng thuốc theo đúng chỉ định của BS, không nên tự ỳ giảm thuốc hay tăng thuốc.
- Bệnh nhân nên tránh các yếu tố kích thích suyễn như trên
- Bỏ thuốc lá hay khuyên người ở chung bỏ thuốc lá là một cách hữu hiệu để kiểm soát và chữa trị bệnh suyễn.
- Thuốc chữa suyễn thường có 2 dạng. Một để dùng trong trường hợp khẩn cấp, khi bệnh nhân bị lên cơn suyễn và thuốc dùng hàng ngày để kiểm soát cơn suyễn
Nguồn bv: BS Wynn Tran, Los Angeles, Hoa Kỳ
Nguồn Vd: Youtube
#hensuyễn #hohen #hensuyen #lươngytriệuthịthanh #luongytrieuthithanh #thuốcnamtriệuthịthanh #triệuthịthanh #trieuthithanh #thuốcnamquangvinh #thuocnamquangvinh #thuốcnam #hensuyentrieuthithanh #hensuyenthuocnamquangvinh
lymphocytes 在 もーちゃも Youtube 的最佳貼文
225作目。
【ブログ】もーちゃものじんせい
⇒ https://mo-chamo.com/
【Twitter】 ⇒ @gomi5migo3
https://twitter.com/gomi5migo3
【ニコニコ動画】 ⇒ http://www.nicovideo.jp/mylist/57225689
【Instagram】 ⇒ mo.tyamo
【Facebook】 ⇒ もーちゃも
https://www.facebook.com/profile.php?id=100016500019068
【連絡先】 ⇒ gomigomigomii@yahoo.co.jp
-----------------------------------------------------------------------------------------
音源は下記よりお借りいたしました。
「まろQ」様
⇒ https://www.youtube.com/watch?v=4AmnByiEeKo
ED曲 ⇒ Little Cake
(SOUNDEVOTEE様)
-----------------------------------------------------------------------------------------
Hataraku Saibou (Cells At Work) / はたらく細胞
Opening (OP) / オープニング
Mission! Ken・Kou・Dai・Ichi / ミッション!健・康・第・イチKana Hanazawa(Erythrocyte) / 花澤香菜(赤血球)
Tomoaki Maeno(Leukocyte) / 前野智昭(白血球)
Daisuke Ono(Cytotoxic T Lymphocytes) / 小野大輔(キラーT細胞)
Kikuko Inoue(Macrophage) / 井上喜久子(マクロファージ)
Trash Drum Cover / ゴミで叩いてみた

lymphocytes 在 Healthy Natural นานา สมุนไพร Youtube 的最佳解答
แชร์เก็บไว้เลย ผลไม้มหัศจรรย์ตัวจริง มีฤทธิ์ทำลายเซลล์มะเร็ง และป้องกันการติดเชื้อ
สับปะรด ถือเป็นผลไม้มหัศจรรย์ตัวจริง นอกจากจะเป็นเครื่องมือช่วยลดน้ำหนักได้ดีแล้ว สับปะรด ยังเต็มไปด้วยคุณประโยชน์จากสารอาหารต่างๆ ได้แก่ วิตามินซี, แมงกานีส, วิตามินบี 1, โฟเลต, ทองแดง, วิตามินบี 6, ไฟเบอร์ และวิตามินบี 5 หรือ แพนโทเธนิค...ดังนั้น เราจะบอกเหตุผล 10 ข้อที่เราควรรับประทานสับปะรด ผลไม้ที่มีแร่ธาตุ วิตามิน และไฟโตนิวเทรียนท์สูงและช่วยเสริมสร้างสุขภาพของคุณให้ดีขึ้นนี้ด้วย
1. ระบบการย่อยอาหารทำงานได้ดีขึ้น
สับปะรดเต็มไปด้วยไฟเบอร์และเอนไซม์ย่อยโปรตีนที่ช่วยในการย่อยอาหาร ในขณะที่เอนไซม์บรอมีเลน ช่วยร่างกายย่อยโปรตีนจากอาหาร และบรรเทาโรคท้องร่วง เสียดท้อง และปวดท้องค่ะ
2. การบรรเทาอาการหอบหืด
สับปะรดมีสารอาหารมากมายที่ช่วยบรรเทาอาการหายใจไม่ทันของผู้ที่มีอาการหอบกำเริบ เนื่องจากมีวิตามินซีสูง และยังสามารถป้องกันการทำลายจากอนุมูลอิสระได้อีกด้วย
3. ไม่ทำให้เกิดอาการอักเสบ
สับปะรดมีบรอมีเลนมากซึ่งช่วยลด CD4 + T lymphocytes ซีดีสี่ ทีลิมโฟไซต์ ที่เป็นต้นตอของอาการอักเสบต่างๆ ในร่างกาย การบริโภคสับปะรดเพียงไม่กี่ชิ้นช่วยบรรเทาความเจ็บปวดที่เกิดจากโรคเกาต์ โรคข้ออักเสบ และบาดแผลได้
4. เป็นเหมือนยาแก้ไอชั้นดี
น้ำสับปะรดให้ประโยชน์ได้ดั่งยาแก้ไอ เนื่องจากสับปะรดสามารถต่อต้าน ไม่ทำให้ร่างกายเกิดอาการอักเสบ โดยมันจะฆ่าเชื้อแบคทีเรีย ต่อสู้กับการติดเชื้อ และบรรเทาอาการไอของเราลงได้ นอกจากนี้ เราสามารถใส่น้ำผึ้ง เพื่อเพิ่มความชุ่มคอได้อีกด้วย
5. พัฒนาสุขภาพหัวใจ
บรอมีเลนทำให้การแข็งตัวของเลือดดี โดยกระตุ้นให้เลือดไหลไปตามหลอดเลือดฝอย หลอดเลือดดำและเส้นเลือดได้ดี ด้วยเหตุนี้มันจึงช่วยลดความเสี่ยงโรคหัวใจและหลอดเลือด เช่น โรคหัวใจวายเฉียบพลันและโรคหลอดเลือดในสมองได้
6. ทำลายเซลล์มะเร็ง
สับปะรดป้องกันอันตรายจากอนุมูลอิสระและยังต้านอาการอักเสบได้ ดังนั้น พวกมันลดความเสี่ยงการเกิดเซลล์มะเร็ง โดยบรอมีเลนควบคุมการเจริญเติบโตของเนื้องอกจึงส่งผลให้ไม่เป็นโรคมะเร็ง
7. แมงกานีสดีต่อผิวและกระดูก
ร่างกายของเราไม่สามารถสร้างแมงกานีสขึ้นมาเองได้ แต่ก็สามารถได้จากอาหารทั่วไป ซึ่งสับปะรดก็เป็นหนึ่งนั้นที่มีแมงกานีสเยอะ มีประโยชน์ต่อผิวพรรณ ทำให้กระดูกแข็งแรงขึ้นและเร่งให้บาดแผลหายเร็ว
8. ป้องกันอันตรายจากอนุมูลอิสระ
การรับประทานสับปะรดจึงเป็นผลดี เนื่องจากสับปะรดอุดมไปด้วย ประโยชน์ของวิตามินซีที่สามารถทำลายอนุมูลอิสระได้ และวิตามินซี ยังเป็นสารต้านออกซิเดชันชนิดละลายได้ในน้ำ ลดความเสี่ยงในการเติบโตของโรคร้ายแรงและมะเร็ง
9. ทำให้เหงือกสุขภาพดี
วิตามินซีช่วยเสริมสร้างสุขภาพที่ดีของช่องปากและลดความเสี่ยงโรคเหงือกอักเสบ และ โรคปริทันต์อักเสบ ซึ่งเป็นการอักเสบที่เกิดขึ้นกับอวัยวะที่อยู่รอบๆ ฟัน ไม่ว่าจะเป็น กระดูกเบ้าฟัน เอ็นยึดปริทันต์ และผิวรากฟัน นอกจากนี้ยังช่วยสร้างประโยชน์ของร่างกายเพื่อสู้กับสารพิษและเชื้อแบคทีเรียที่นำมาสู่โรคเหงือกได้
10. ฟอสฟอรัสทำให้กระดูกแข็งแรง
สับปะรดเป็นผลไม้ชนิดหนึ่งที่เต็มไปด้วยฟอสฟอรัสที่ช่วยรักษาสุขภาพฟันและกระดูกให้ดีขึ้น โดยสับปะรด 1 แก้วกาแฟให้ฟอสฟอรัสมากถึง 14 มิลิกรัม
เมื่อเพื่อนๆทราบอย่างนี้แล้วอย่าลืมหาสับปะรดมากินนะค่ะเพราะสับปะรด เต็มไปด้วยคุณประโยชน์จากสารอาหารค่ะและก็อย่าลืมส่งต่อให้เพื่อนๆ หรือคนที่เพื่อนๆ ห่วงใยด้วยคะ..
เพราะความสุขที่ยิ่งใหญ่ คือการเป็นผู้ให้ ขอให้มีสุขภาพที่ดี แข็งแรง ร่ำรวยความสุข ถ้วนหน้ากันทุกท่าน ตลอดไปเลยนะคะ..
อย่าลืม! ถ้าคุณชอบโปรดกด like. ถ้าคุณถูกใจโปรด subscribe! เพื่อเป็นกำลังใจ ให้แก่พวกเราด้วยคะ..ขอบคุณค่า..
Subscribe to Healthy Natural นานา สมุนไพร
Youtube : https://goo.gl/urmvNp
Twitter : https://goo.gl/HKZaG4
Facebook : https://goo.gl/urmvNp
Google Plus : https://goo.gl/E1ku0J
pinterest : https://goo.gl/TB7RkC
PLEASE SHARE THIS VIDEO
Share
subscribe (สับตะไคร้) : https://goo.gl/hpKUtI
แชร์บน facebook คลิ๊กที่นี่ : https://goo.gl/ZV2Zn5
แชร์บน google + คลิ๊กที่นี่ : https://goo.gl/pbpTwb
แชร์บน twitter คลิ๊กที่นี่ : https://goo.gl/VMvkY8
แชร์บน pinterest คลิ๊กที่นี่ : https://goo.gl/Jw12SA
แชร์บน tumblr คลิ๊กที่นี่ : https://goo.gl/MU7pF6
แชร์บน reddit คลิ๊กที่นี่ : https://goo.gl/8fx7xG

lymphocytes 在 Lymphocytes | Your Specialized Immunity | White Blood Cells 的推薦與評價
Lymphocytes | Your Specialized Immunity | White Blood Cells · Animated Mnemonics (Picmonic): · - With ... ... <看更多>