Cho tới bây giờ, thậm chí cuộc đấu giữa Samsung và LG không dừng lại việc "xưng vương" ở Hàn Quốc, mà là cả châu Á và thế giới.
Tại hội chợ công nghệ diễn ra ở Berlin, Đức vào năm ngoái xảy ra một vụ việc đáng xấu hổ. Theo đó, Samsung đã buộc tội giám đốc mảng thiết bị gia đình của LG phá huỷ hàng loạt máy giặt cao cấp của hãng được trưng bày tại đây với mức giá 2.700 USD mỗi chiếc.
Phía Samsung chỉ ra tên đích danh của lãnh đạo LG là ông Jo Seong-jin. Tuy vậy thông qua người phát ngôn, ông Jo từ chối lời buộc tội này và khẳng định máy giặt hỏng là do Samsung thiết kế cửa lồng giặt quá yếu. Vụ việc sau đó đã được giải quyết ổn thoả nhưng sự thật thì mối thâm thù giữa hai tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc này vẫn âm ỉ cháy suốt gần nửa thế kỷ qua.
Hai tập đoàn này luôn rượt đuổi nhau không ngừng trên thị trường quốc tế với những sản phẩm như ti vi, tủ lạnh, điện thoại thông minh…
Tại quê nhà Hàn Quốc, thậm chí cuộc chiến giữa Samsung và LG còn trở nên khốc liệt hơn rất nhiều. Cả 2 luôn dùng mọi cách để có thể vượt qua nhau, thường xuyên tuyên bố sản phẩm mới và tìm câu trả lời xem ai là người bán nhiều thiết bị hơn hay ai đánh cắp bí mật công nghệ của bên còn lại. Cho tới bây giờ, thậm chí cuộc đấu giữa Samsung và LG không dừng lại việc "xưng vương" ở Hàn Quốc, mà là cả châu Á và thế giới.
Tính đến thời điểm hiện tại, Samsung có phần "nhỉnh hơn" khi là chaebol lớn nhất Hàn Quốc với doanh thu năm 2014 đạt 206,2 nghìn tỷ won (tương đương 171 tỷ USD), chiếm tới 17% tổng GDP Hàn Quốc.
Trong khi đó, LG hiện đứng thứ 4 trong top 5 chaebol của Hàn Quốc và theo số liệu của Ủy ban Thương mại Tự do Hàn Quốc, trong năm 2014, 3 mảng kinh doanh điện tử, hóa chất và viễn thông của LG mang về doanh thu 116 nghìn tỷ won (104 tỷ USD). Còn theo người phát ngôn của LG Group, doanh thu của tập đoàn này trong năm 2014 là 150 nghìn tỷ won (136 tỷ USD).
Tình bạn, tình sui gia
Vào năm 1938, ông Lee Byung-chull lập ra một công ty thương mại ở tỉnh Gyeongsang, cũng là quê hương ông, và đặt tên nó là Samsung. Tuy nhiên, sau chiến tranh với Nhật Bản, ông Lee gần như mất tất cả. Với số vốn ít ỏi còn lại, ông lập ra một công ty tinh luyện đường mang tên Sugar BC.
Trong khi đó, nhà sáng lập LG, Koo In-hwoi cũng sinh ra tại Gyeongsang. Sau khi thành công tương đối ở việc kinh doanh hàng khô và nhập khẩu, ông mở công ty mỹ phẩm Luk Hai - chuyên sản xuất kem "Lucky" vào năm 1947.
Đến năm 1958, ông tiếp tục thành lập Goldstar - gốc rễ hình thành nên LG Electronics sau này. Goldstar nổi tiếng với chiếc A-501, thiết bị radio gia đình đầu tiên của Hàn Quốc. Có thể nhận thấy, LG đã đi trước Samsung một bước khi tiến vào thị trường điện tử.
Vốn cùng quê, 2 nhà sáng lập Byung-chull và In-hwoi có mối quan hệ bạn bè khá thân thiết và tôn trọng lẫn nhau. Thậm chí, 2 vị này còn học tiểu học cùng nhau và đặc biệt khi lớn lên, họ có quan hệ thông gia khi con gái thứ hai của ông Byung-chull kết hôn với con trai thứ ba của ông In-hwoi. Sau khi trở thành vợ chồng, con trai của ông In-hwoi đã về làm cho Samsung một thời gian.
Đại chiến giữa các vì sao
Nói như vậy là bởi, chữ Samsung trong tiếng Hàn Quốc có nghĩa là "ba ngôi sao", còn nguyên gốc của chữ "G" trong LG có nghĩa là "Goldstar" - "ngôi sao vàng". Đây được coi là 2 đại diện ưu tú, 2 ngôi sao sáng bậc nhất trên bầu trời Hàn Quốc.
Với vị thế là người đi trước đón đầu trong lĩnh vực điện tử, LG đã nhận được sự hỗ trợ rất nhiều từ chính phủ và nhờ vậy, họ đã phát triển rất vững mạnh. Mọi chuyện bắt đầu nảy sinh khi nhà sáng lập Samsung cũng nhận thấy được tiềm năng lớn và quyết định dấn thân vào lĩnh vực này.
Theo lời kể lại của con trai ông Lee thì nhà sáng lập của Samsung đã gặp trực tiếp ông Koo để thông báo kế hoạch tấn công vào thị trường điện tử. Dĩ nhiên ông Koo đón nhận thông tin này với một thái độ không mấy dễ chịu bởi trước đó họ từng có cam kết ngầm không bao giờ nhảy vào lĩnh vực của nhau. Nhà sáng lập LG thậm chí đã lớn tiếng quát mắng vị thông gia. Ngược lại, ông Lee cũng bất ngờ trước phản ứng của ông Koo và bỏ về.
Kể từ đó, hai nhà lãnh đạo LG và Samsung không bao giờ thân thiết trở lại nữa. Ngay sau vụ việc, con trai của ông Koo (và cũng là con rể của ông Lee) nhanh chóng rời khỏi Samsung.
Khác biệt của 2 nền văn hoá
Những tài liệu ghi lại cho thấy gia đình của ông Koo rất tôn sùng Nho giáo – loại tôn giáo truyền thống của Triều Tiên. Điều này khiến cho nền văn hóa doanh nghiệp của LG, đến tận bây giờ vẫn bị cho là "cổ hủ" so với các chaebol khác. Ví dụ điển hình là việc LG tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc "trao ngôi cho con trưởng".
Koo Cha-kyung, con trai trưởng của ông In-hwoi, kế thừa ngôi vị chủ tịch của cha, và sau đó cũng trao lại ngôi vị này cho con trai trưởng của mình, Koo Bon-Moo. Ông Bon-Moo không có con trai, và bởi vậy đã nhận cháu ruột của mình làm con nuôi – và vị này đang được kỳ vọng sẽ kế nghiệp tại LG trong tương lai.
Trong khi đó, Samsung lại tuân thủ theo văn hoá "cân nhắc tất cả các lựa chọn rồi mới đi đến quyết định".
Minh chứng rõ ràng nhất cho văn hóa này là lựa chọn kế nhiệm của nhà sáng lập Samsung: Ông lựa chọn con trai thứ ba - Lee Kun-Hee làm người kế nghiệp. Và thật may mắn, chính quyết định này đã mang vinh quang về cho Samsung. Thời gian đó, LG vẫn dẫn đầu trong mảng điện tử và hoá chất tuy nhiên, dưới sự dẫn dắt của người con trai thứ 3 Lee Kun-hee, Samsung đã có sự tăng tốc thần kỳ.
Trước sức ép từ không chỉ từ Samsung mà từ nhiều đối thủ khác, một lần nữa, dưới thời kỳ cai trị của thế hệ thứ 2 là ông Koo Cha-kyung, LG lại đi tiên phong trong việc tuân thủ triết lý "chất lượng trên số lượng”. Thậm chí, vị chủ tịch này còn trực tiếp thuyết giảng triết lý này tới đông đảo người tiêu dùng.
Song, Samsung cũng không hề kém cạnh. Chủ tịch Lee Kun-Hee đã nhanh chóng "học hỏi" và mang thông điệp này tới người tiêu dùng. Hơn nữa, Samsung còn biết cách để làm cho người khác chú ý tới mình hơn. Cụ thể, trong một buổi nói chuyện với truyền thông, chủ tịch Lee gọi các thiếu sót trên sản phẩm là "các khối u". Đến năm 1995, ông Lee thậm chí còn không ngần ngại ra lệnh tiêu hủy 150.000 mẫu điện thoại di động lỗi ngay trước cửa nhà máy để thể hiện quan điểm mạnh mẽ của mình.
Chiến thắng nhờ “cái đầu lạnh”
Lịch sử Samsung ghi nhận cột mốc quan trọng vào năm 1983 khi chủ tịch công ty Lee Byung-chull tuyên bố họ sẽ tham gia vào lĩnh vực sản xuất chip bán dẫn. Rất nhiều người cho rằng đây là hành động quá “liều lĩnh” trong bối cảnh các ông lớn Nhật Bản như NEC, Toshiba và Hitachi là những tên tuổi số 1 thế giới về chip nhớ. Ngay cả các tập đoàn lớn của Mỹ như Motorola, Texas Instruments hay National Semiconductor cũng phải chịu cúi đầu trước Nhật Bản.
Tuy nhiên, với những thành tựu gồm sản xuất thành công chip nhớ DRAM 64KB, 256KB và RAM 4MB… Samsung đã lần lượt vượt qua các đối thủ và trở thành nhà sản xuất chip nhớ số 1 thế giới, và cho đến nay họ vẫn vững vàng trên ngôi vị này.
Trong khi đó, dù chỉ bước sau Samsung 1 bước trong cuộc đua chip bán dẫn nhưng may mắn đã không mỉm cười với LG. Tới năm 1997, trong khuôn khổ chương trình tái cơ cấu do chính phủ Hàn Quốc, LG buộc phải bán lại mảng chip bán dẫn của mình cho Hyundai. Và như vậy, họ đã mất đi vũ khí quan trọng để đối đầu với Samsung.
Ngoài chip bán dẫn, LG và Samsung còn rượt đuổi nhau trong cuộc đua thiết kế màn hình ti vi và điện thoại di động.
Dù Samsung là người tiến quân ra thị trường Mỹ và châu Âu trước nhưng LG mới là người đạt được thành tựu "khủng" với siêu phẩm "điện thoại socola" vào năm 2005. Sản phẩm này đã rất được ưa chuộng tại thị trường Mỹ. Thời gian đó, cả Samsung và LG đã cùng nhanh chóng đuổi kịp Nokia - hãng điện thoại đến từ Phần Lan.
Tuy nhiên, với sự tập trung cao độ và đặc biệt đổi mới không ngừng nghỉ về thiết kế, một lần nữa may mắn lại mỉm cười với Samsung khi công ty này trở thành nhà sản xuất điện thoại lớn thứ 2 thế giới (thống kê năm 2006) và LG khiêm tốn nằm ở vị trí thứ 5. Hiện tại, khoảng cách này càng được nới rộng hơn khi Samsung leo lên ngôi vị là nhà sản xuất điện thoại lớn nhất thế giới về doanh số bán hàng (lượng điện thoại được bán ra trong Q1/2014 là 93,15 triệu chiếc) và LG vẫn giậm chân tại vị trí số 5 (lượng điện thoại bán ra trong Q1/2014 là 11,74 triệu chiếc).
Tương lai phía trước
Từ xa xưa người Hàn Quốc đã có câu: "Những kẻ đánh nhau thì thường giống nhau". Với trường hợp của LG và Samsung cũng vậy. Cả 2 đã cùng tạo dựng nên một câu chuyện dài trong quá khứ, tuy nhiên chắc chắn xứ Kim Chi đã rất khác nếu không có sự tồn tại của họ.
Cho đến nay, người ta vẫn chưa thể kết luận được kẻ thắng và người thua cuộc. Tuy nhiên, bản thân LG và Samsung cũng từng thừa nhận rằng cuộc chiến kéo dài gần nửa thế kỷ đã khiến họ "kiệt sức". Chặng đường phía trước của cả 2 công ty chắc chắn sẽ còn rất nhiều điều thú vị.
Nguồn: Cafebiz
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過36萬的網紅Tiger Muay Thai and MMA Training Camp, Phuket, Thailand,也在其Youtube影片中提到,In this installment of Finish of the Week, Tiger Muay Thai fight team member, Brazilian MMA fighter, Bruno "Robusto" Miranda lands a well placed knee...
「kim hee won」的推薦目錄:
- 關於kim hee won 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於kim hee won 在 Sydney Sie Facebook 的最佳解答
- 關於kim hee won 在 อายุน้อยร้อยล้าน Facebook 的最讚貼文
- 關於kim hee won 在 Tiger Muay Thai and MMA Training Camp, Phuket, Thailand Youtube 的精選貼文
- 關於kim hee won 在 Tiger Muay Thai and MMA Training Camp, Phuket, Thailand Youtube 的最讚貼文
- 關於kim hee won 在 Kirari TV キラリスター Youtube 的最讚貼文
kim hee won 在 Sydney Sie Facebook 的最佳解答
|Ze and Zir|
今年受邀參與韓國 Asia Culture Center 的展覽《Solidarity as Spore》,主題為各種形式的愛(Love: in all its forms and inclusivity) 。2019年,台灣成為亞洲第一個同性婚姻合法化的國家,同一年,Ze 與 Zir 在 2019 年正式收錄於牛津英語辭典,將特指單一性別的 He or she 取代成中性的代名詞。作品也類比成華文的「也」,取下「他」或者「她」的性別部首符號,作為這次創作的核心理念。
-
二元社會性別是所有性別問題的根源,當人們選擇成為伴侶、選擇衣著、選擇以一種特定形象生活時,捨棄掉性別的標籤就可以超脫目前所有的問題,我們不需要透過刻板印象來建立自我價值,自己可以隨意建立個人識別象徵而不需要參考模範,滿足任何有限的想像空間。
-
作品呈現三幅動態視覺系列稿,同時在垂直並排的三面螢幕重複播放,它們各自擁有不同的主題。打破性別刻板印象,沒有男孩應該要做什麼,女孩應該要做什麼,呈現更自由的性別氣質與性向。女人不用一定要穿高跟鞋,男人也可以喜歡化妝。
-
最後,一個彩色的玻璃球穿梭在各個畫面中,打破界線劃破三個螢幕的彩色玻璃球,劃破時間與空間。
|Sydney Sie / Zen Yun Zon,
|Ze and Zir, 2020. Three-channel
|video, color, silent, 2 min.
|Commissioned by Asia Culture
|Center; courtesy of the artist.
|Special Thanks: 親愛的 Aaron Nieh (✾♛‿♛) 聶永真 Aaron Nieh / Elise Chen
————————————————
If there were no genders, it should not cause any troubles to say “ze has loved cars since childhood”, “ze dreams to become a ballet dancer”, or “ze loves zir deeply and wants to spend zir life with zir”.
Gender binary is the source of all gender troubles. If people could choose to become partners, how to dress and how to present themselves in life without gender labels, then we no longer need to establish self-value by conforming to gender stereotypes. An individual could build a personal image freely without referring to gender roles and instead according to their unlimited imagination.
Taiwan became the first country in Asia to legalize same-sex marriage in 2019. In the same year, the Oxford English Dictionary update included gender-neutral third-person pronouns Ze and Zir. With a similar spirit, we experiment with removing the radicals of Chinese characters “他(he)”/“她(she)”, reinventing the character “也” as the potential gender-neutral pronoun and using it as the core concept of this creative project.
The work consists of three moving posters, which will be displayed in loop on three aligned, vertical screens, each with a different theme. We incorporate elements of gender stereotypes in these images while seeking to break the traditional gender framework through a visual dynamic, as well as to discover more freedom in gender expression. There is no “should”; women don’t need to wear heels and men can enjoy putting on makeup.
Lastly, a colorful glass ball travels through the images on the screens, metaphorically crossing the boundaries of time and space.
————————————————
● Solidarity as Spore
● Dates: May 14–October 25, 2020 (opening May 13)
● Venue: Asia Culture Center (https://new.acc.go.kr), Gwangju, South Korea
● Organized by: Asia Culture Institute (http://aci-k.kr) and Asia Culture Canter
● Artistic director: Kim Sung Won
● Contributing curators: Bojana Piškur, Vali Mahlouji, Museo de la Solidaridad
Salvador Allende, Sulki and Min, Goto Tetsuya, Kim Seong Hee, and Seo Dongjin
● Overarching theme: history of Non-Aligned Movement and its relevance to the
contemporary artistic practice in Asia
Section Participants
● Bae Minkee (Seoul, South Korea)
● Gideon Jamie (Singapore)
● So Hashizume (Tokyo, Japan)
● Saki Ho (Hong Kong, China)
● Hong Eunjoo (Seoul, South Korea)
● Sueh Li (Kuala Lumpur, Malaysia)
● Scarlett Xin Meng (Shanghai, China)
● Rikako Nagashima (Tokyo, Japan)
● Nguyen Giang (Ho Chi Minh City, Vietnam)
● Januar Rianto (Jakarta, Indonesia)
● Shin In-ah (Seoul, South Korea)
● Sydney Sie and Zen Yun Zon (Taipei, Taiwan)
● Yui Takada (Tokyo, Japan)
kim hee won 在 อายุน้อยร้อยล้าน Facebook 的最讚貼文
10 อันดับมหาเศรษฐีเกาหลีใต้ ที่มีมูลค่าทรัพย์สินมากที่สุดท่ามกลางวิกฤตโควิด-19
.
เกาหลีใต้เป็นอีกหนึ่งประเทศที่กำลังต่อสู้กับการแพร่ระบาดของโควิด-19 ระลอกที่สอง หลังจากที่สามารถควบคุมการแพร่ระบาดในครั้งแรกได้ ซึ่งผลกระทบที่เกิดขึ้นนอกจากจะทำให้เศรษฐกิจหดตัว ธุรกิจหยุดชะงัก ยังทำให้มูลค่าทรัพย์สินของมหาเศรษฐีเกาหลีใต้ต้องลดลงอย่างเห็นได้ชัด
.
วันนี้อายุน้อยร้อยล้าน จะพาไปดูว่า 10 อันดับแรกของมหาเศรษฐีเกาหลีใต้ มีใครกันบ้าง ซึ่งจากจำนวนนี้ มีมหาเศรษฐีกว่า 8 ราย ที่สามารถสะสมความมั่งคั่งเพิ่มขึ้นได้ในช่วงเวลาที่เศรษฐกิจของประเทศและทั่วโลกกำลังเผชิญกับความยากลำบาก
.
อันดับ 1 Lee Kun-hee (ธุรกิจ Samsung Electronic)
ประธานบริษัท Samsung บริษัทสินค้าอิเล็กทรอนิกส์ที่ใหญ่ที่สุดในประเทศ สามารถครองเก้าอี้มหาเศรษฐีอันดับหนึ่งของเกาหลีใต้ได้ 12 ปีซ้อน ซึ่งเป็นหนึ่งในผู้ที่มีความมั่งคั่งเพิ่มสูงขึ้น โดยมีมูลค่าทรัพย์สินกว่า 5.39 แสนล้านบาท เพิ่มขึ้นจากปีที่ผ่านมาที่ 5.24 แสนล้านบาท
.
อันดับ 2 Seo Jung-jin (ธุรกิจ Celltrion)
มหาเศรษฐีด้านชีวเวชภัณฑ์ ผู้ที่ได้รับประโยชน์ในช่วงที่มีการแพร่ระบาด โดยมีมูลค่าทรัพย์สินเพิ่มขึ้นจาก 1.24 แสนล้านบาท มาอยู่ที่ 3.55 แสนล้านบาท ซึ่งตอนนี้ Celltrion กำลังเตรียมการทดสอบวัคซีนในมนุษย์เพื่อยับยั้งการแพร่ระบาดของเชื้อไวรัส
.
อันดับ 3 Kim Jung-ju (ธุรกิจ Nexon)
ผู้ก่อตั้งบริษัทเกมออนไลน์ชื่อดังของเกาหลีใต้ โดยเปิดบริษัททั้งในเกาหลีใต้ จีน และเอเชียตะวันออกเฉียงใต้ และยังเป็นประธานบริษัท NXC ธุรกิจด้านบริหารจัดการเงินลงทุน โดยมีมูลค่าทรัพย์สินเพิ่มขึ้นอยู่ที่ 2.99 แสนล้านบาท
.
อันดับ 4 Jay Y. Lee (ธุรกิจ Samsung Electronic)
ทายาทของ Lee Kun-hee ดำรงตำแหน่งรองประธานบริษัท Samsung Electronic โดยเขามีมูลค่าทรัพย์สินเพิ่มขึ้นอยู่ที่ 2.09 แสนล้านบาท
.
อันดับ 5 Kim Beom-su (ธุรกิจ Kakao)
ผู้ก่อตั้งบริษัท Kakao ผู้พัฒนาแอปพลิเคชันส่งข้อความที่กำลังเป็นที่นิยมและใหญ่ที่สุดในเกาหลีใต้ โดยมีการใช้งานบนมือถือของคนในประเทศกว่า 90% ทำให้เขามีมูลค่าทรัพย์สินเพิ่มขึ้นจากปีที่แล้วกว่า 93% หรือประมาณ 1.62 แสนล้านบาท
.
อันดับ 6 Kwon Hyuk-bin (ธุรกิจ Smilegate Holdings)
ผู้ก่อตั้งบริษัท Smilegate Holdings หนึ่งในบริษัทเกมยักษ์ใหญ่ที่ประสบความสำเร็จมากที่สุดของเกาหลีใต้ เคยมีกำไรจากเกม CrossFire สูงถึง 4.36 หมื่นล้านบาท เมื่อปี 2014 ซึ่งปัจจุบันเขามีทรัพย์สินกว่า 1.24 แสนล้านบาท
.
อันดับ 7 Chey Tae-won (ธุรกิจ SK Holdings)
ประธานบริษัท SK Group ซึ่งทำธุรกิจหลายประเภท ตั้งแต่ผลิตเซมิคอนดัคเตอร์ พลังงาน เคมีภัณฑ์ และโทรคมนาคม ปัจจุบันเขามีทรัพย์สินกว่า 1.02 แสนล้านบาท
.
อันดับ 8 Mong-Koo Chung (ธุรกิจ Hyundai Motor)
Mong-Koo Chung มีมูลค่าทรัพย์สินลดลงกว่า 26% หรืออยู่ที่ 9.98 หมื่นล้านบาท ซึ่งเป็นผลมาจากวิกฤตโควิด-19 กระทบยอดขายรถในทุกด้าน มูลค่าหุ้นก็ลดลงมากถึง 40%
.
อันดับ 9 Suh Kyung-bae (ธุรกิจ Amorepacific)
ดำรงตำแหน่งประธานบริษัท AmorePacific ผู้ผลิตเครื่องสำอางและสกินแคร์ที่ใหญ่ที่สุดในเกาหลีใต้ สร้างบริษัทด้วยการจับกระแส “Hallyu Wave” หรือการใช้เซเลปเกาหลีใต้เป็นแรงกระตุ้นให้ผู้บริโภคเกิดการซื้อทั้งยังเป็นผู้นำเทคโนโลยี มาผลิตรองพื้นแบบ “คุชชั่น” เป็นรายแรก โดยปัจจุบันเขามีทรัพย์สินกว่า 9.35 หมื่นล้านบาท
.
อันดับ 10 Kim Taek-jin (ธุรกิจ NCSOFT)
ผู้ก่อตั้งและประธานบริษัท NCSoft บริษัทเกมออนไลน์ยักษ์ใหญ่ของเกาหลีใต้ ที่ให้บริการเกมออนไลน์กว่า 60 ประเทศทั่วโลก โดยเป็นผู้พัฒนาเกม Lineage ซึ่งเคยได้รับความนิยมอย่างมากตลอด 10 กว่าปี ปัจจุบันเขามีทรัพย์สินกว่า 7.79 หมื่นล้านบาท
ที่มา : https://forbesthailand.com/world/asia/%E0%B8%81%E0%B8%B2%E0%B8%A3%E0%B8%88%E0%B8%B1%E0%B8%94%E0%B8%AD%E0%B8%B1%E0%B8%99%E0%B8%94%E0%B8%B1%E0%B8%9A-50-%E0%B8%A1%E0%B8%AB%E0%B8%B2%E0%B9%80%E0%B8%A8%E0%B8%A3%E0%B8%A9%E0%B8%90%E0%B8%B5-2.html
#อายุน้อยร้อยล้าน #ryounoi100lan
#อายุน้อยร้อยล้านNEWS
#มหาเศรษฐีเกาหลีใต้ #COVID19
kim hee won 在 Tiger Muay Thai and MMA Training Camp, Phuket, Thailand Youtube 的精選貼文
In this installment of Finish of the Week, Tiger Muay Thai fight team member, Brazilian MMA fighter, Bruno "Robusto" Miranda lands a well placed knee to drop his opponent.
The 24 year-old Miranda has been fighting professionally since he was 16, amassing over 40 fights combined in Muay Thai, MMA, K-1 and boxing. Since moving to Tiger Muay Thai in February this year Bruno has gone 4-0 with 2 wins in K-1 in China and stoppage victories over Won-Gi Kim and Kwang Hee Lee in top Korean MMA promotion Road FC.
http://www.tigermuaythai.com/
http://www.fightingthai.com/
kim hee won 在 Tiger Muay Thai and MMA Training Camp, Phuket, Thailand Youtube 的最讚貼文
24 year old Brazilian Bruno "Robusto" Miranda has been fighting professionally since he was 16, amassing over 40 fights combined in Muay Thai, MMA, K-1 and boxing. Since moving to Tiger Muay Thai in February this year Bruno has gone 4-0 with 2 wins in K-1 in China and stoppage victories over Won-Gi Kim and Kwang Hee Lee in top Korean MMA promotion Road FC.
http://dktdvideoproduction.com/
http://www.tigermuaythai.com/
http://www.fightingthai.com/
kim hee won 在 Kirari TV キラリスター Youtube 的最讚貼文
♡ Kirari TV ครั้งนี้บินไปถ่ายกันถึงที่เกาหลีกับ New Collection จากแบรนด์สุดน่ารัก Bisous Bisous Pink Martini Collection A/W 2012 พร้อมกับพี่พลอย เฌอมาลย์ น้องกุ๊บกิ๊บ แพนเค้ก และพี่ๆกองบก.แมกาซีนชื่อดัง งานจัดได้น่ารักมากๆค่ะ
*Noted: เพลง Zou Bisous Bisous ติดลิขสิทธิ์เพลงในประเทศเยอรมันและญี่ปุ่น ต้องขออภัยสาวๆที่เปิดมาแล้วคลิปโดนดูดเสียงด้วยนะคะ
♡ Visit my Blog : http://www.Kirarista.com
♡ Facebook : http://www.facebook.com/Kirarista
♡ Instagram, Twitter : @Kirarista